Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 tại Hà Tĩnh tăng 0,55% so với tháng trước, trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng khá mạnh do giá lương thực, thực phẩm tăng.
Đợt tăng lương năm 2008, 2011 trùng thời điểm lạm phát phi mã hai chữ số nhưng theo chuyên gia, là do bất ổn chính sách tiền tệ, tài khóa chứ không vì tăng lương.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi trong một năm bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn địa chính trị và lạm phát tràn lan, các ngân hàng trung ương đã chọn tiếp tục bổ sung vàng vào kho dự trữ của họ với tốc độ nhanh hơn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng trọng tâm chính sách điều hành kinh tế vĩ mô trong các tháng cuối năm là lĩnh vực tiền tệ đồng thời phối phối hợp chặt chẽ chính sách tài khóa.
Tờ Vientiane Times dẫn thông báo mới của Cục Thống kê Lào cho biết, lạm phát tại Lào trong tháng 5/2022 đã đạt 12,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành mức cao nhất trong vòng 18 năm trở lại đây.
Trước áp lực về việc giá nguyên, nhiên liệu tăng cao, nhiều hàng hóa, dịch vụ tại Hà Tĩnh đã được các doanh nghiệp, chủ kinh doanh điều chỉnh tăng giá bán để tránh thua lỗ. Điều này đang gây khó khăn rất lớn đến việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát.
Nhiều yếu tố bất lợi như xăng dầu, thép xây dựng… đang tăng mạnh, dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp đang đồng thời xuất hiện, tác động trực tiếp đến việc điều hành giá trên địa bàn Hà Tĩnh.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng năm 2020 của Hà Tĩnh tuy đã giảm nhưng vẫn ở mức cao so với trung bình nhiều năm đòi hỏi các ngành chức năng chủ động theo dõi, dự báo thị trường và các yếu tố tác động gián tiếp để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp trong giai đoạn “nước rút”.
Báo Vientiane Times ngày 7/10 đưa tin, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Lào trong tháng 9 giảm so với tháng trước nhưng vẫn ở mức cao, tiếp tục gây áp lực lên người dân có thu nhập trung bình.
Theo thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý I năm 2020 tăng 5,56% so với cùng kỳ năm 2019, đây là mức tăng cao nhất trong 5 năm qua.
Chỉ trong thời gian ngắn gần đây, giá xăng dầu, giá điện được điều chỉnh tăng, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) xuất hiện đã tác động lớn tới đời sống người dân, đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng lên.Thực tế này đang đặt ra yêu cầu cần tập trung kiểm soát CPI và lạm phát một cách hợp lý, ổn định tâm lý người tiêu dùng.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng cho rằng trước giá cả, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, tất cả các cấp, các ngành, các địa phương phải chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, cần lưu ý sức ép lạm phát năm nay sẽ lớn hơn…
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 năm 2017 tăng 0,41% so với tháng trước, tăng 2,98% so với cùng kỳ năm trước; tăng 2,25% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân 10 tháng đầu năm 2017 so với cùng kỳ năm trước tăng 3,71%.
Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia dự báo tăng trưởng quý 4 sẽ đạt khoảng 7,5-7,7%; tăng trưởng GDP cả năm có thể đạt trên 6,7% một phần cũng nhờ các giải pháp của Chính phủ đề ra nhằm cải thiện môi trường đầu tư, phát triển doanh nghiệp đã tạo xung lực mạng mẽ thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.
Giá vàng thế giới bật tăng mạnh trong phiên cuối tuần sau khi số liệu lạm phát và bán lẻ yếu kém tại Mỹ được công bố. Trong khi giá vàng SJC chỉ tăng có 70.000 đồng/lượng trong sáng nay, qua đó thu hẹp khoảng cách với giá vàng thế giới.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 24/CT-TTg giao các bộ, ngành thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng các ngành, lĩnh vực nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2017.
“Việc hạ được giá thuốc qua kênh đấu thầu và giảm phí BOT của ngành giao thông trong năm 2017 sẽ tạo ra dư địa cho Chính phủ điều hành và kiểm soát lạm phát”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đánh giá.
Điều hành cung tiền hợp lý đã tạo điều kiện ổn định mặt bằng lãi suất và giảm sức ép lên lãi suất cho vay, hỗ trợ phát hành trái phiếu Chính phủ (TPCP), đồng thời hỗ trợ ổn định tỷ giá và tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo kiểm soát lạm phát.
Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (NFSC) vừa công bố Báo cáo Tình hình kinh tế tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2016, trong đó dự báo tăng trưởng GDP cả năm sẽ đạt khoảng 6,3-6,4%; trong khi lạm phát cả năm vào khoảng 4%.