Ngân hàng CSXH đang phối hợp truyền thông, giải ngân vốn vay hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp theo Nghị quyết số 127/2024/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.
Vụ tai nạn lao động nơi xứ người cướp mất đôi tay ở tuổi 30, tưởng chừng như mọi cánh cửa tương lai đã khép lại với chàng thạc sỹ nông nghiệp Tô Hữu Sỹ nhưng bằng nghị lực sống phi thường, niềm lạc quan, tin yêu cuộc đời mãnh liệt, anh đã vượt lên số phận để viết tiếp ước mơ cuộc đời mình.
Cách đây hơn 40 năm, có nhiều người dân đất Việt đã sang đất nước Triệu Voi để sinh cơ lập nghiệp. Được Nhân dân các dân tộc Lào anh em đón nhận, đùm bọc, chở che, giờ đây, họ đã trở thành những cư dân sinh sống ngay vùng phên dậu của 2 nước, trở thành cầu nối vun đắp tình đoàn kết giữa 2 dân tộc, là thành trì bảo vệ tuyến biên giới chung Việt Nam - Lào.
Sau thời gian vất vả nơi đất khách học hỏi kinh nghiệm, những chàng trai miền sơn cước Hương Sơn (Hà Tĩnh) quyết định trở lại quê nhà để lập nghiệp, làm giàu chính đáng.
Trăn trở với tiềm năng của địa phương, khao khát làm giàu cùng vốn kiến thức và tư duy đổi mới…, nhiều thanh niên đang góp phần hiện đại hóa, chuyển đổi số ngành nông nghiệp ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Trong vòng xoáy của đại dịch COVID-19, nhiều người con Hà Tĩnh tha hương mưu sinh đã tìm về trong vòng tay quê mẹ. Cùng với bao tâm tư, trăn trở, những người trở về đang ấp ủ những dự định mới.
Rời Bình Dương do ảnh hưởng dịch COVID-19, anh Phạm Văn Đồng ở thôn Tân Hương, xã Hương Trạch, Hương Khê (Hà Tĩnh) quyết tâm ở lại, lập nghiệp tại quê hương. Và mùa đông năm nay cũng thật đặc biệt với gia đình anh.
Sinh ra, trưởng thành, rời quê xuống phố lăn lộn mưu sinh, rồi lại tìm về quê lập nghiệp là chuyện của hàng trăm thanh niên Hương Khê (Hà Tĩnh) đang làm giàu từ chính những quà đồi, ngọn núi.
Dù gặp không ít khó khăn do dịch Covid-19, song, với sự đồng hành của các cấp bộ Đoàn, nhiều mô hình kinh tế thanh niên ở Hà Tĩnh vẫn được duy trì ổn định và phát triển.
“5 năm ròng theo trồng dưa hấu, năm nay, đất đã không phụ công người” - anh Dương Đình Lợi (SN 1980, thôn Bàn Hải, xã Kỳ Ninh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phấn khởi nói về vụ dưa mang về hàng trăm triệu.
Vượt qua những ngày khoai sắn, cùng cả nước đánh giặc giữ nước, con cháu và bà con Việt Kiều hồi hương cách đây 60 năm sinh sống tại xã Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã ngày càng khấm khá.
Những năm gần đây, với số tiền vốn sau khi đi xuất khẩu lao động trở về, nhiều người dân xã Cương Gián (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã chuyển vào Bình Dương sinh sống, xây nhà trọ cho thuê, buôn bán, đầu tư đất đai...
Ít ai biết rằng vụ cháy rừng xảy ra vào cuối tháng 6/2019 vừa qua ở khu rừng đầu nguồn xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhanh chóng được dập tắt có phần góp công không nhỏ của ông Hồ Sỹ Di (62 tuổi, ở thôn Thượng Phú), một cựu binh già với gần 30 năm lặng lẽ gác rừng.
Tại làng Địa Lợi (thuộc thôn 5 và 6 của xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh), những thanh niên mang trong mình nhiệt huyết tuổi trẻ đang tiên phong đi đầu trong phát triển các mô hình kinh tế, đem lại nét tươi mới trên vùng quê một thời bom đạn.
Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với các trường THPT trên địa bàn huyện tổ chức 4 buổi hoạt động ngoại khóa với chuyên đề về Chủ nghĩa yêu nước và đạo đức cách mạng cho cán bộ, giáo viên và học sinh.
Những hình ảnh mộc mạc đong đầy hạnh phúc trong lúc "cõng" bưởi Phúc Trạch vượt sông Ngàn Sâu (Hương Khê - Hà Tĩnh) của đôi vợ chồng trẻ này khiến người xem xao xuyến...
Trong tổng số hơn 9.000 thí sinh Hà Tĩnh nuôi ước mơ vào giảng đường đại học mùa thi THPT quốc gia năm nay, nhiều học sinh có hoàn cảnh rất khó khăn. Hành trang đến trường thi là nỗi lo toan nhọc nhằn của cha mẹ và quyết tâm xây đắp tương lai bằng con đường tri thức
Từ bỏ giảng đường đại học để lập nghiệp bằng niềm đam mê của mình, Bùi Xuân Hoàng đã chứng tỏ: “Đại học không phải là con đường duy nhất để đi đến thành công”. Anh chàng sinh năm 1993, quê ở thôn Đông Tân, xã Thạch Tân (Thạch Hà - Hà Tĩnh), hiện là ông chủ của DeLight Studio ở Thủ đô Hà Nội.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, anh Trần Đình Quý xây dựng gia đình với chị Hà Thị Lý, sinh sống tại xóm 2, xã Sơn Thịnh (Hương Sơn). Thời điểm đó, hoàn cảnh gia đình hai bên nội ngoại hết sức khó khăn nên Quý bàn với vợ xin ra ở riêng. 2 bàn tay trắng, đôi vợ chồng trẻ đã đi vào vùng đồi núi hoang vu thuộc thôn Tân Thịnh, xã Sơn Thịnh để lập nghiệp.
“Phiên chợ cuối tuần” diễn ra tại Vườn hoa Lý Tự Trọng (đường Phan Đình Phùng - TP.Hà Tĩnh) có sự tham gia của 40 gian hàng sẽ bắt đầu từ sáng nay (31/12) đến hết ngày mai.
Ít ai biết rằng, ở thôn Bắc Văn, xã Thạch Văn (Thạch Hà), lão nông Nguyễn Văn Ánh (SN 1957) dám bỏ ra gần trăm triệu đồng và hiến 30m2 đất ở để làm đường giao thông nông thôn, góp phần thực hiện chương trình xây dựng NTM tại địa phương.
Đồng hành hỗ trợ đoàn viên thanh niên (ĐVTN) là ngư dân trong lập thân, lập nghiệp, chiều 27/11, Hội Liên hiệp thanh niên Hà Tĩnh phối hợp với huyện đoàn Nghi Xuân tổ chức lễ ra mắt HTX Khai thác thủy sản xa bờ xã Xuân Yên.
Luật HTX 2012 ra đời với tính ưu việt cao đã khiến nhiều bạn trẻ thay đổi cách nhìn nhận, lựa chọn cho mình con đường khởi nghiệp thông qua mô hình HTX kiểu mới.
Nhận được cuộc điện thoại của người quen từ Hương Sơn gọi về: “Chú lên đây nhé, ông Sơn ở thôn 10, xã Sơn Hồng đã xây nhà máy nước sạch cho dân dùng...", tôi có cảm giác câu chuyện thật hy hữu và cất công ngược ngàn tìm hiểu.
Nhắc đến HLV Trần Bình Sự, hầu hết đều nói đến Hải Phòng vì đơn giản cả sự nghiệp cầu thủ, ông đều cống hiến cho đội bóng đất Cảng. Thế nhưng, theo như tiết lộ của ông, Hà Nam mới là quê hương chứ Hải Phòng chỉ là nơi sinh ra, lớn lên và lập nghiệp.
Hắn thu gọn đôi bàn chân cáu đen trên chiếc ghế nhựa lem nhem dầu mỡ. Mái tóc húi trọc để lại một chỏm hoe vàng trên đỉnh đầu làm cho khuôn mặt hắn bầm dầm như quả táo tàu úng nước. Hắn gọi một chiếc bánh mì thịt, một chai nước có ga.
Môn thi đầu tiên và cũng là bộ môn bắt buộc, “khó gặm” nhất với nhiều thí sinh đã khép lại với không khí khá nhẹ nhõm. Theo nhận định chung, đề Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tương đối “dễ thở” cho học sinh xét tốt nghiệp THPT, đồng thời tạo được những bậc thang khoảng cách khá rõ để lựa chọn học sinh vào cao đẳng, đại học.