Các tham luận tại hội thảo là cơ sở để Việt Nam, Hưng Yên và Hà Tĩnh phát huy hơn nữa di sản Đại danh y để lại, góp phần nâng tầm văn hóa đất nước trên trường quốc tế.
Dự án tu bổ, tôn tạo di tích khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang vào giai đoạn thi công "nước rút", quyết tâm hoàn thành trước ngày 20/12/2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị, địa phương, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức thành công sự kiện 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Trong lịch sử Việt Nam, Lê mạt là một thời kỳ đầy rối ren, phức tạp. Tuy nhiên, thời kỳ này lại sinh ra rất nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều văn tài, nhiều nhà khoa học xuất sắc, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Tuy sống trong xã hội phong kiến nhưng Đại danh y luôn đề cao bình đẳng giới.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.
Lễ hội thả đèn hoa đăng cầu sức khỏe tại chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được tổ chức hằng năm vào Rằm tháng Giêng nhằm tưởng nhớ, tri ân về công lao to lớn của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và cầu cho quốc thái dân an.
Trong chuỗi hoạt động lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, chiều 22/2, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ dâng hương tại khu mộ và lễ rước, cúng tế tại Nhà thờ Lê Hữu Trác.
Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.
Nhân sự kiện UNESCO thông qua nghị quyết cùng kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi thư chúc mừng Hà Tĩnh. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư.
Sự kiện danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh đã mang đến niềm tự hào to lớn cho chính quyền, người dân Hương Sơn, từ đó đặt ra trách nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản mà đại danh y để lại cho hậu thế.
Cuộc thi nhằm giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ Hương Sơn (Hà Tĩnh) cũng như góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị mà Đại danh y để lại.
Lê Thị Thanh Huyền - giải nhất môn Ngữ văn lớp 10 tại Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Hà Tĩnh năm học 2022 - 2023 đang nuôi dưỡng ước mơ trở thành MC truyền hình hoặc là phát thanh viên trong tương lai.
Trong khuôn khổ lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, chiều 3/2, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) cùng con cháu dòng tộc họ Lê và bà con nhân dân long trọng tổ chức lễ dâng hương tại khu mộ và lễ rước, cúng tế tại Nhà thờ Lê Hữu Trác tại thôn Bảo Thượng, xã Quang Diệm.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (gồm 28 tập, 66 quyển) - bộ sách được coi là “Bách khoa thư” y học vĩ đại nhất của Việt Nam thời trung đại.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra vào dịp rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) và ngày càng lan tỏa đến mọi miền.
Chùa Tượng Sơn ở thôn 1, xã Sơn Giang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) được biết đến là ngôi chùa thiêng gắn liền với Đại danh y Lê Hữu Trác. Hằng năm, chùa đón hàng nghìn du khách trong và ngoài tỉnh đến thắp hương, tham quan, nghiên cứu các giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
Từ hàng trăm năm nay, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) duy trì việc sản xuất và chơi diều sáo để gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương. Ngoài ra, bán diều cũng giúp họ có thêm khoản thu nhập phụ đáng kể.
Việc ra mắt quỹ nhằm tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào khuyến học, xây dựng xã hội học tập của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) ngày càng phát triển, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước.
Ở tuổi thất thập cổ lai hy, Thiếu tướng, Thầy thuốc nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ Lê Năm vẫn luôn toát lên phong thái nghiêm nghị của một vị tướng, sự nhân hậu, từ tâm của một thầy thuốc và sự khiêm nhường của một “bóng thông Ngàn Hống”. Nhân dịp bước vào năm 2022, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trò chuyện với ông.
Phát huy truyền thống quê hương Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, những năm qua, Trạm Y tế xã Quang Diệm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) luôn chú trọng kết hợp chữa bệnh cho Nhân dân bằng các bài thuốc đông y.
Thực hiện các hoạt động thiện nguyện “Vì sức khỏe cộng đồng”, Hội Nam y Việt Nam vừa tặng 20 xe lăn cho người khuyết tật và 300 suất quà cho người nghèo huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh)
Mỗi lần nghĩ về quê hương Hương Sơn, Hà Tĩnh, tôi lại rưng rưng nhớ người cộng sản mẫu mực Lê Hữu Hà - một hậu duệ xuất sắc của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tự hào với truyền thống lịch sử 550 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực không ngừng để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Làng Bảo Thượng (xã Sơn Quang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) nằm khiêm nhường bên con sông Ngàn Phố. Nơi đây đã nuôi dưỡng Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với nghiệp lớn làm thầy thuốc cứu dân.
Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2016 với chủ đề “Hãy hành động vì môi trường đô thị xanh, bền vững”, thiết thực chào mừng kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn đã phát động ra quân các hoạt động bảo vệ môi trường trong các cấp bộ Đoàn và ĐVTN.