Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu

Sau những tiếng gầm rú inh tai, từng chiếc máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 lao vun vút trên đường băng rồi bay lên trời. Nhiệm vụ giả định của chiến đấu cơ này là tập kích đường không, làm tê liệt hệ thống chỉ huy của địch.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay.

Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân) ở sân bay quân sự Sao Vàng (huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) đang tiếp quản và sử dụng lô máy bay tiêm kích đa năng Su-30MK2 - chiến đấu cơ hiện đại nhất Việt Nam. Trước buổi bay luyện tập, Đại tá Phạm Như Xuân - Trung đoàn trưởng 923 hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các tổ bay thực hiện nghiêm ngặt các thao tác, quy trình. Phi công Nguyễn Duy Hùng (29 tuổi) trước giờ cất cánh. Anh Hùng là một trong 9 phi công trẻ thế hệ 8x của Trung đoàn được lái máy bay chiến đấu SU-30MK2. Sau gần một năm tập luyện, toàn bộ phi công của Trung đoàn đều đã làm chủ được chiếc máy bay Nga thế hệ thứ 4. Su-30MK2 có 2 buồng lái, mỗi buồng một phi công làm các nhiệm vụ khác nhau. Phát triển trên nền tảng dòng Su-27, máy bay Su-30 được đánh giá có nhiều ưu thế hơn các dòng máy bay tiêm kích chủ lực thế hệ 4 của Mỹ như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, thậm chí có thể thách thức siêu chiến cơ F-22 Raptor và F-35 Lightening thế hệ 5. Pha cất cánh nhả khói cuộn tròn phía sau của Su-30MK2. Chỉ trong vài giây, chiến đấu cơ bay vút lên trời. Đặc điểm của Su-30MK2 là làm nhiệm vụ tập kích đường không để chế áp và làm tê liệt hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin tình báo các cấp được đối phương bố trí ngay từ thời điểm phát động tiến công hoặc phản công. Ngoài ra, Su-30MK2 có thể ngăn chặn lực lượng tiếp viện chiến đấu của đối phương tiếp cận hoặc tập hợp lực lượng phản công. Chiến đấu cơ Su-30MK2 chụp từ trên không. Ảnh: Trung đoàn 923 cung cấp. Hoàn thành buổi bay, Su-30 bung dù để giảm tốc khi hạ cánh. Mọi hoạt động của các chiến đấu cơ được điều khiển từ đài chỉ huy. Ngay sau khi máy bay về gara, lực lượng kỹ thuật kiểm tra các thông số trong quá trình bay. Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công. Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Các phi công ăn mừng sau buổi bay an toàn, thành công.

Trung đoàn không quân 923 (mật danh Đoàn Yên Thế) được thành lập ngày 4/8/1965. Đây là trung đoàn không quân tiêm kích thứ 2 của Không quân Nhân dân Việt Nam ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nguồn: VnExpress

Đọc thêm

Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng ta

Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng ta

Thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc chiến 20 năm chống đế quốc Mỹ bằng Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là kết tinh ý chí, sức mạnh, truyền thống oanh liệt giữ nước của toàn dân tộc. Đặc biệt là nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân tài tình, linh hoạt của Đảng ta, làm nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất trong lịch sử.
Tác nghiệp giữa lằn ranh sinh tử

Tác nghiệp giữa lằn ranh sinh tử

Gần nửa thế kỷ trôi qua, ký ức về những ngày tháng cầm máy ảnh tác nghiệp trong mưa bom bão đạn, vượt biên giới sang nước bạn Lào để “vào hang bắt cọp” vẫn còn in đậm trong tâm trí người phóng viên chiến trường - nhà báo, thiếu tá Trương Quang Hường (TP Hà Tĩnh).
Mãn nhãn buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Mãn nhãn buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Sáng 27/4, buổi tổng duyệt lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã diễn ra trên đường Lê Duẩn (Quận 1, TP Hồ Chí Minh). Sự kiện quy tụ khoảng 13.000 người thuộc 48 khối, đại diện cho các lực lượng vũ trang, công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên và các tổ chức đoàn thể.
Tự hào người lính Sư đoàn Sông Lam

Tự hào người lính Sư đoàn Sông Lam

Vinh dự là những người lính trực tiếp chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tiếp quản chính quyền sau ngày giải phóng, những người lính của Sư đoàn Sông Lam năm xưa luôn mang trong mình niềm tự hào.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nước CHDCND Lào làm việc tại Hà Tĩnh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào làm việc tại Hà Tĩnh

Sáng 20/4, đoàn công tác Bộ Quốc phòng Lào do Thứ trưởng - Thượng tướng Vông Khăm Phôm Mạ Kon dẫn đầu có buổi làm việc với lãnh đạo Hà Tĩnh về công tác chuẩn bị cho lễ khai trương bến số 3, Cảng quốc tế Lào - Việt. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà tiếp và làm việc với đoàn.
Bồi hồi ký ức tháng 4

Bồi hồi ký ức tháng 4

50 năm trôi qua, tầm vóc, ý nghĩa và những bài học lịch sử của Đại thắng mùa Xuân 1975 vẫn luôn vẹn nguyên giá trị. Đặc biệt, với những người lính trực tiếp tham gia giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đó mãi là ký ức không thể nào quên.