Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường, giá nhiều mặt hàng cũng “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là tết Thượng nguyên, tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới nhưng trong tâm thức của người dân nhiều vùng quê Hà Tĩnh còn được coi là quãng thời gian “tết muộn”, là dịp để gắn kết tình thân họ tộc.
Rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên của năm mới nên được rất nhiều người dân chú trọng. Chính vì vậy, thị trường đồ lễ phục vụ ngày rằm tháng Giêng được đánh giá sôi động chẳng kém những ngày trước tết Nguyên đán.
Dịp này, nông dân Hà Tĩnh đang tất bật cung ứng hoa tươi phục vụ thị trường rằm tháng Giêng. Nhờ thời tiết ủng hộ cùng sự chăm sóc chu đáo, những bông nở to, màu sắc đẹp được khách hàng ưa chuộng.
Trong mâm cỗ lễ Rằm tháng Bảy của nhiều dòng họ tại Hà Tĩnh thường được bày trí hết sức công phu. Trong đó, phải kể đến những cỗ gà dâng cúng tổ tiên được tạo hình với đủ vóc dáng độc đáo và đẹp mắt của các dòng họ ở xã Thạch Châu (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh)
Để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19, nhiều dòng họ tại Hà Tĩnh tổ chức tế tổ Rằm tháng Giêng đơn giản, gọn nhẹ, hướng về nguồn cội bằng tấm lòng thành kính, biết ơn.
Trong các nghi lễ được thực hiện tại nhà thờ các dòng họ ở Hà Tĩnh vào dịp Rằm tháng Giêng, lễ vào sổ họ cho những em bé mới sinh là một trong những nét văn hóa có ý nghĩa của sự kế thế, tiếp nối truyền thống của dòng họ.
Với tâm niệm dâng mâm cơm chay thanh tịnh để tỏ lòng thành kính, cầu một năm bình an và hạnh phúc, dịp Rằm tháng Giêng năm nay, nhiều người dân Hà Tĩnh đã sớm đặt hàng các mâm cỗ chay khiến dịch vụ này trở nên nhộn nhịp, đắt khách.
Khác với không khí náo nức chuẩn bị lễ tế tổ trong dịp Rằm tháng Giêng thường niên, năm nay, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều dòng họ ở Hà Tĩnh tổ chức tế tổ, báo ân với quy mô gọn nhẹ, tiết kiệm.
Để có mâm cỗ cúng ngày rằm đầu tiên của năm mới thật tươm tất, những ngày qua, nhiều người dân đã tất bật mua sắm đồ lễ như hoa tươi, trái cây, vàng mã… khiến những mặt hàng này đắt hàng hơn.
Công việc bận rộn nên ngày càng có nhiều gia đình ở Hà Tĩnh lựa chọn dịch vụ đặt cỗ cúng, từ các món lẻ đến một mâm đầy đủ để dâng lên bàn thờ gia tiên vào ngày Rằm tháng Giêng.
Đối với nhiều dòng họ ở Hà Tĩnh, lễ tế tổ rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ được tổ chức rầm rộ nhất trong năm. Tuy nhiên, để phòng dịch, năm nay, nhiều dòng họ lớn đã lên phương án lễ tế tối giản.
Các hộ dân làng trống lâu đời nhất ở Hà Tĩnh đang huy động mọi thành viên trong gia đình, làm cả ngày lẫn đêm để sản xuất kịp cung ứng cho thị trường tết và rằm tháng Giêng sắp tới.
Sáng 8/2 (tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch), con cháu dòng họ Phan Tôn Chu, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân đem hàng chục mâm xôi đến nhà thờ để tham dự cuộc thi xôi đẹp.
Khi không khí rộn ràng, náo nhiệt của những ngày tết Nguyên đán đã vãn cũng là lúc mùa xuân khẽ chùng xuống, người Hà Tĩnh lại bồi hồi, chờ đón đêm trăng tròn đầu tiên của năm - Tết Nguyên tiêu.
Những mâm cỗ cúng cầu kỳ, đẹp mắt ngày Rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành nét văn hóa độc đáo của nhiều dòng họ ở xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Trở lại sau Tết Nguyên đán 2020, các chợ tại TP Hà Tĩnh lại nhộn nhịp khi người dân sắm sửa đồ lễ cúng Rằm tháng Giêng. Hoa cúc, cau trầu, hoa quả, đồ vàng mã… là những mặt hàng được bán chủ yếu, có lượng người mua đông trong dịp này.
Nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh, đặc biệt là các chị em công chức nhà nước đã tìm đến dịch vụ làm đồ cúng để mâm lễ dâng lên ông bà, tổ tiên được đủ đầy vào ngày rằm tháng Giêng năm nay.
Vào ngày rằm tháng Giêng, các dòng họ ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh lại tổ chức nghi thức cúng họ. Tùy theo quy định riêng, cách thức tổ chức của từng họ lại có những nét khác biệt.
Mất nước xảy ra khi một người nào đó bị mất nước nhiều hơn lượng nước đưa vào cơ thể; làm trầm trọng thêm các vấn đề liên quan đến tuổi tác, chẳng hạn như suy giảm chức năng thận, làm sức khoẻ người cao tuổi xấu đi và đôi khi phải nhập viện.