Khi chúng ta sống và luôn hướng đến những điều thiện lành, cần cù, chịu khó, sẵn sàng giúp đỡ mọi người thì luôn gặp những điều may mắn và được nhiều người yêu mến.
Đây là dịp để chính quyền địa phương và người dân xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh) cùng con cháu dòng họ tưởng nhớ tiền nhân, giáo dục truyền thống cho thế hệ tương lai.
Tại xã Kỳ Giang (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), gia đình anh Đặng Đức Dũng - chị Nguyễn Thị Thảo là tấm gương về nghị lực vượt khó đi lên, xây dựng gia đình hạnh phúc, tích cực đóng góp cho cộng đồng.
Giải Bóng chuyền nữ huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nằm trong chuỗi hoạt động dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần (diễn ra tại đền Thánh Mẫu ở xã Xuân Lam).
Thôn Hòa Thái, xã Hòa Lạc (Đức Thọ, Hà Tĩnh) tồn tại cây đa có bộ rễ khủng tạo thành cổng làng độc đáo. Nơi đây trở thành điểm đến yêu thích của nhiều người.
Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức trong dịp lễ giỗ 600 năm Hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).
Mộ và nhà thờ Nguyễn Phi Sài ở thị trấn Thạch Hà và xã Thạch Long (huyện Thạch Hà) là 1 trong 93 di tích trên địa bàn Hà Tĩnh được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích cấp quốc gia.
Ngay từ khi công chiếu tại Hà Tĩnh, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" đã chinh phục hàng nghìn khán giả, qua đó, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước trong lòng người xem.
Đền Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là di tích lịch sử cấp quốc gia. Được xây dựng từ thế kỷ XVIII, đến nay, đền vẫn giữ được kiến trúc độc đáo cùng nét cổ kính.
Giữ gìn nếp nhà, các thành viên thấu hiểu chia sẻ cùng nhau là những bí quyết giúp gia đình ông Đặng Quang Hạnh ở Thiên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) luôn đầy ắp tiếng cười.
Là thế hệ GenZ nhưng lựa chọn nghệ thuật truyền thống để thỏa mãn đam mê, Nguyễn Thị Thu Hà (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sở hữu những tố chất của một nghệ nhân thực thụ.
Mạng xã hội giờ không đơn thuần là nơi kết nối mà dường như đã trở thành một “phiên tòa online” để đấu tố những mâu thuẫn cá nhân trước hàng triệu con mắt hiếu kỳ.
Cây hoa gạo cổ thụ ở miền quê Tiên Điền, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bung nở khoe sắc tạo nên bức tranh thiên nhiên thơ mộng, xao xuyến níu chân những ai có dịp qua đây.
Trước việc xuống cấp của đền Phú Sơn (xã Tượng Sơn, TP Hà Tĩnh), chính quyền địa phương đã lợp tôn bao quanh để bảo vệ, song đây chỉ là biện pháp tạm thời, gây mất mỹ quan đền cổ.
Từ một thể loại dành cho nhóm độc giả nhất định, truyện đam mỹ (tình yêu nam - nam) và bách hợp (tình yêu nữ - nữ) đã trở thành xu hướng khá phổ biến trong giới trẻ, phản ánh sự thay đổi về nhu cầu và nhận thức về tình yêu, giới tính.
Mặc dù đã được công chiếu rộng rãi từ năm 2024 nhưng sức hút của bộ phim “Đào, phở và piano” vẫn chưa hết “hot” khi thu hút đông đảo khán giả Hà Tĩnh đến rạp tìm hiểu về lịch sử Việt Nam.
Nhiệm kỳ 2025-2030, Chi hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tại Hà Tĩnh sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình hành động về bảo tồn và phát huy các loại hình văn nghệ dân gian trên địa bàn toàn tỉnh.
Lễ khánh đản chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) là nghi lễ quan trọng trong chuỗi hoạt động lễ hội nhằm quảng bá hình ảnh và thu hút du khách đến với “Hoan châu đệ nhất danh lam”.
Đây là dịp để con cháu dòng họ và người dân Hà Tĩnh bày tỏ sự tôn vinh, tri ân bậc tiền nhân đã có những đóng góp to lớn cho công cuộc bảo vệ đất nước.
Trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu thêm về lịch sử, văn hóa con người cổ xưa ở Hà Tĩnh, đồng thời khẳng định vai trò, giá trị của di tích Bãi Cọi trong diễn trình lịch sử, văn hoá Việt Nam.
Khi quan niệm về một tuổi già hạnh phúc có sự thay đổi, nhiều người cao tuổi ở Hà Tĩnh đã biết chọn cho mình cách sống tích cực, hưởng thụ những thú vui tuổi xế chiều.
Việc tổ chức đón bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia mộ Nguyễn Huy Tựu là dịp để lan tỏa những giá trị di sản của danh nhân dòng họ Nguyễn Huy - Trường Lưu tới đông đảo người dân Hà Tĩnh.
Nhà tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ Phan Đình Giót được khánh thành, đi vào hoạt động sẽ là địa chỉ đỏ để du khách tham quan, tưởng niệm, tri ân người con của quê hương Hà Tĩnh.
Lễ hội Văn Miếu là hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức thường niên tại TP Hà Tĩnh. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 14 -16/3 (tức ngày 15 - 17/2 âm lịch).
Với chuyên đề trưng bày "Bãi Cọi - Nơi gặp gỡ các nền văn hóa", Bảo tàng Hà Tĩnh sẽ giới thiệu tới khán giả câu chuyện về đời sống của người Việt dưới chân núi Hồng Lĩnh cách đây hơn 3.000 năm.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, khi thế giới ảo dần trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống thì bạo lực trên không gian mạng đang nổi lên như một bóng đen đe dọa đến tinh thần của không ít người.