Bảo tàng Hoa Cương ở xã Bình An, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) của nhà giáo Nguyễn Quang Cương vinh dự được chứng nhận xác lập kỷ lục của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam.
Di tích nhà thờ Phan Đình Phùng tại làng Đông Thái, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Đây là một địa chỉ đỏ ghi nhớ công lao của vị lãnh tụ kiệt xuất trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương.
Nhà thờ họ Nguyễn Đình chi 6, phái 3 ở xã Cẩm Hưng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) được công nhận di sản lịch sử - văn hoá cấp tỉnh là sự ghi nhận xứng đáng cho công lao, đóng góp của các thế hệ con cháu dòng họ cho quê hương, đất nước.
Tham gia hoạt động ngoại khóa không chỉ giúp học sinh Trường THCS Hoa Liên (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) chia sẻ kinh nghiệm trong học tập, mà còn góp phần lưu giữ, bảo tồn những di sản quý báu của các loại hình văn hóa phi vật thể...
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) mong muốn mỗi tác giả bằng trách nhiệm của mình, phát huy tài năng, tâm huyết, lòng nhiệt thành để sáng tác nên tác phẩm phản ánh sinh động về cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của Phan Đình Phùng cũng như sự đổi thay của địa phương hôm nay.
Sau 20 năm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Hà Tĩnh đã có nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng và phát huy thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.
Lễ hội đua thuyền truyền thống năm 2022 do phường Tân Giang (TP Hà Tĩnh) tổ chức có sự tham dự của 6 đội (4 đội nam và 2 đội nữ), thu hút đông đảo bà con nhân dân đến xem và cổ vũ.
Nhà thờ Phan Công Tăng được xây dựng vào năm 1842 tại xã Thượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh), đây là nơi thờ phụng một võ tướng tài ba có nhiều đóng góp cho triều Lê đánh dẹp các cuộc nổi loạn vào nửa cuối thế kỷ 18.
Người Hà Tĩnh có một đặc trưng văn hóa riêng, hài hòa, chân thật, tế nhị và bao trùm lên là tính nhân văn. Chính nhờ có truyền thống đó mà vùng đất này suốt chiều dài lịch sử của đất nước, thời nào cũng sản sinh ra những anh hùng, những nhà văn hóa lớn.
Phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn Hà Tĩnh những năm qua đã được triển khai sâu rộng, có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng dân cư. Từ phong trào đã xuất hiện những hạt nhân tiêu biểu, thổi “làn gió mới” vào đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Hoạt động văn hóa, thể thao là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân TP Hà Tĩnh. Sự đầu tư bài bản hạ tầng thiết chế văn hóa đã trở thành động lực để các phong trào ngày càng phát triển.
Các bé Trường Mầm non Trung Kiên (TP Hà Tĩnh) vừa có những giây phút vui tươi, ý nghĩa khi được tham gia các hoạt động trải nghiệm trong Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4).
Theo thông tin từ Hiệp hội Du lịch Hà Tĩnh, Hội thi “Tinh hoa ẩm thực Hà Tĩnh” lần thứ 3 sẽ diễn ra vào ngày 28/4 tại tại Khu du lịch Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên).
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 được triển khai với chủ đề "Chấn hưng và phát triển văn hóa đọc” nhằm đưa văn hóa đọc lan tỏa mạnh mẽ, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Hà Tĩnh.
Ngày hội Sách và Văn hóa đọc năm 2022 được tổ chức tại TP Hà Tĩnh nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng; nâng cao giá trị, khẳng định vai trò và vị trí của sách trong việc phát triển tư duy, giáo dục, rèn luyện nhân cách con người.
Tại ngày sách và văn hóa đọc năm 2022, các em học sinh ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) được dịp thỏa thích tìm tòi, khám phá tri thức, chân trời kiến thức rộng mở trong những trang sách...
Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh vừa ban hành Kế hoạch số 87/KH-SVHTTDL về việc tổ chức vòng sơ khảo Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2022 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
“Tổ” là tổ tiên, “Quốc” là quốc gia, đất nước. Tổ quốc là đất nước do tổ tiên bao đời xây dựng nên và để lại cho con cháu. Hai tiếng “Tổ quốc” vô cùng thiêng liêng đối với mỗi con người.
Chương trình liên hoan văn nghệ và lễ buộc chỉ cổ tay nhân dịp tết cổ truyền Bunpimay do Trường Đại học Hà Tĩnh tổ chức cho lưu học sinh Lào diễn ra trong không khí vui tươi, đầm ấm và thắm tình đoàn kết.
Nhiều hạng mục tại di tích Quốc gia mộ và đền thờ Nguyễn Tuấn Thiện tại thôn Ninh Xá, xã Sơn Ninh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đang xuống cấp, hư hỏng cần được sửa sang, tôn tạo.
Vùng đất Hữu Bằng xưa - nay là xã Sơn Bằng (Hương Sơn, Hà Tĩnh) vốn được biết đến là địa danh giàu truyền thống văn hóa. Ngày nay, chính quyền và Nhân dân địa phương đang nỗ lực khôi phục những di tích bị xuống cấp và nhiều nếp sinh hoạt văn hóa không còn phát huy giá trị trong đời sống...
Lễ kỷ niệm 175 ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng là dịp để tuyên truyền về thân thế, công lao to lớn của ông cũng như văn hóa, con người Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh đền thờ Tổng Bí thư Lê Duẩn (xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là hoạt động trọng tâm nhằm kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907 – 7/4/2022).
Với kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đa dạng, phong phú, nhiều năm qua, các địa phương, đơn vị, tổ chức, cá nhân đã nỗ lực không ngừng bảo tồn, phát huy vốn quý của cha ông. Cùng với nhiều chính sách của tỉnh, di sản văn hóa Hà Tĩnh ngày càng có sức sống mãnh liệt trong đời sống đương đại.
Xã Phù Lưu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tổ chức trọng thể lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Vĩnh Tuy (hay còn gọi là đền Thành hoàng, đền Trần Đức Lân).
Sau nhiều năm được đầu tư xây dựng, quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông (thôn Hải Thượng, xã Sơn Trung, Hương Sơn) trở thành nơi bảo tồn, hội tụ nét đẹp văn hóa - lịch sử về Đại danh y Lê Hữu Trác. Đây cũng trở thành điểm nhấn, thu hút đông đảo người dân, du khách tham quan đến Hà Tĩnh.
45 đoàn với hơn 500 lượt khách đã đến tham quan, tưởng nhớ công lao các anh hùng liệt sỹ tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) trong ngày hôm nay - ngày kỷ niệm 91 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3.
Cuộc thi và triển lãm ảnh thời sự - nghệ thuật do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh.