Tình hình cung cầu, giá cả thị trường hàng hóa những ngày trước, trong và sau tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tại Hà Tĩnh diễn ra ổn định, an toàn, sức mua tăng mạnh vào các ngày cuối cùng của tháng Chạp.
Không chỉ được xem là “điểm hẹn” du xuân của nhiều người, những phiên chợ truyền thống ngày Tết ở Hà Tĩnh còn là nơi hướng về cội nguồn với những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Những ngày cận Tết, sức mua thực phẩm tươi sống tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh tăng mạnh, giá mặt hàng này tăng khoảng 15 – 20% so với ngày thường.
Những ngày cận Tết, trên các vườn đồi ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), người trồng cam lại tất bật thu hoạch. Năm nay giá bán cao nên bà con nông dân rất phấn khởi thu hoạch.
Những ngày cuối năm, nhu cầu rửa xe của người dân Hà Tĩnh tăng đột biến nên các tiệm rửa xe phải hoạt động với công suất gấp 3-4 lần ngày thường, thu nhập nhờ đó cũng tăng cao.
Năm nay, ở nhiều chợ dân sinh tại Hà Tĩnh, giá chuối xanh dịp Tết tăng đột biến, những nải chuối to, đẹp, số lẻ thậm chí có giá tới 450 - 500.000 đồng/nải.
Những ngày giáp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các siêu thị tại TP Hà Tĩnh luôn trong tình trạng đông kín khách khi nhiều người dân đổ về mua sắm tăng cao.
Dịp cận tết, trên các tuyến phố ở TP Hà Tĩnh, những người làm nghề chở cây cảnh thuê vẫn đang miệt mài làm việc với hi vọng kiếm thêm thu nhập để gia đình có cái tết ấm cúng hơn.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến tết Nguyên đán Ất Tỵ, thế nhưng sức tiêu thụ kém, hàng chục tiểu thương tại chợ hoa Tết Hà Tĩnh vẫn còn một lượng lớn cây cảnh, hoa tết chờ khách tới mua...
Đối với những cơ sở kinh doanh dịch vụ - thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh, không khí đón xuân đã về từ nhiều tháng trước, khi phải chuẩn bị lượng hàng chủ động để cung ứng ra thị trường.
Những ngày này, các hộ dân làm bánh chưng ở làng Khoóng (TDP Hùng Dũng, thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang tất bật gói bánh chưng để phục vụ thị trường dịp tết Nguyên đán.
Những ngày giáp Tết, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) tất bật chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ mùa kinh doanh sôi động nhất năm.
Thời tiết những ngày cuối năm không được thuận lợi nhưng bà con ngư dân Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vẫn kiên trì vươn khơi, mang về nguồn thu “ấm tay” để chuẩn bị đón Tết.
Nhờ xuống giống đúng thời vụ, áp dụng kỹ thuật chăm sóc phù hợp, các "thủ phủ" trồng hoa tết trên địa bàn Hà Tĩnh cho chất lượng hoa đẹp, dự kiến đem về nguồn thu nhập khá.
Với nguồn cung dồi dào, hàng hóa đa dạng chủng loại, sức mua hàng Tết tại Hà Tĩnh đã bắt đầu tăng mạnh. Dự kiến thị trường sẽ “nóng” hơn trong những ngày tới.
Được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ hương vị thơm ngọt đặc trưng, đặc sản cam giòn Thượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang được người dân mở rộng diện tích với kỳ vọng xuất khẩu.
Mặc cho cái rét của những ngày cuối năm, tiểu thương bán cây cảnh Tết trên tuyến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (TP Hà Tĩnh) vẫn "trắng đêm" canh giữ hàng và mong ngóng người đến mua.
Do ảnh hưởng của các đợt mưa lũ trong năm 2024, sản lượng đào, quất tại các tỉnh, thành phía Bắc phục vụ thị trường tết Nguyên đán Ất Tỵ giảm sút đáng kể. Điều này đã tác động để mặt bằng giá một số loại hoa, cây cảnh chơi tết ở Hà Tĩnh.
Cũng như nhiều dịch vụ kinh doanh khác, cận Tết là khoảng thời gian cao điểm của các gara, xưởng spa tại Hà Tĩnh bởi nhu cầu bảo dưỡng, tân trang xe hơi tăng cao.
Những ngày cuối năm, người lao động ở Hà Tĩnh vẫn đang miệt mài để có một cái Tết đủ đầy. Bởi với họ, Tết không chỉ là khoảng thời gian sum vầy mà còn là dịp để kiếm thêm thu nhập.
Ngành chức năng Hà Tĩnh đang tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa nhằm đảm bảo cho người dân vui Tết, đón xuân an toàn, đầm ấm.
Xác định dịp cuối năm âm lịch là mùa “ăn nên làm ra” nên thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh tích cực chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường.