Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (1689-1943) được vinh danh Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương là cơ sở, điều kiện để Hà Tĩnh xây dựng làng văn hóa - du lịch Trường Lưu thành một địa chỉ văn hóa du lịch mang tầm quốc tế.
Sáng 12/9, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra Lễ khai mạc hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trong ngày vui đón bằng công nhận Văn bản Hán Nôm Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc) là di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhiều thế hệ người dân Hà Tĩnh đã bày tỏ niềm vui, sự tự hào về vùng đất địa linh, nhân kiệt.
Di sản tư liệu Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được rước về xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) trong sự vui mừng, xúc động của đông đảo người dân và các dòng họ ở địa phương.
Việt Nam có nhiều làng cổ nổi tiếng nhưng chưa có nơi nào như làng Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) có đến 3 di sản văn hóa được UNESCO vinh danh.
Chia sẻ niềm vui, niềm tự hào khi Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu giai đoạn 1689-1943 (thuộc xã Trường Lưu xưa, nay là xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành di sản tư liệu ký ức thế giới, GS Nguyễn Huy Mỹ khẳng định tiếp tục cùng tỉnh nhà giữ gìn, phát huy giá trị di sản, đưa “kho báu” này đến gần hơn với công chúng.
Sự kiện Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (Can Lộc - Hà Tĩnh) trở thành Di sản tư liệu ký ức thế giới đã tạo động lực mới cho chính quyền và Nhân dân địa phương trong hành trình bảo tồn, phát huy vốn quý của cha ông, để những vỉa tầng văn hóa trầm tích trên vùng địa linh được đánh thức, khơi dòng…
10h40 sáng nay (26/11), 20/20 thành viên tham gia phiên họp MOWCAP lần thứ 9, đã bỏ phiếu đồng ý ghi danh di sản “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (1689-1943)", thuộc huyện Can Lộc, Hà Tĩnh trở thành Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Huyện Can Lộc sẽ tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh một số nội dung trong các dự thảo Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh và đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh xây dựng Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị di sản làng văn hóa Trường Lưu quy mô cấp tỉnh.
Với kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đa dạng, phong phú, nhiều năm qua, các địa phương, đơn vị, tổ chức, cá nhân đã nỗ lực không ngừng bảo tồn, phát huy vốn quý của cha ông. Cùng với nhiều chính sách của tỉnh, di sản văn hóa Hà Tĩnh ngày càng có sức sống mãnh liệt trong đời sống đương đại.
Từ khi Hoàng Hoa sứ trình đồ được Chương trình Ký ức thế giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương vinh danh (năm 2018), Hà Tĩnh đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị di sản.
Theo Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày 7/1/2022 của UBND tỉnh Hà Tĩnh, số tiền này chi hỗ trợ cho các hoạt động trong năm 2021 của các CLB dân ca ví, giặm, ca trù, trò Kiều, các nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú và công tác bảo tồn Truyện Kiều, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Mộc bản Trường học Phúc Giang.
Là vùng đất có lịch sử hàng nghìn năm, Hà Tĩnh có khối lượng di sản vật thể phong phú, đa dạng, bao gồm hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di chỉ khảo cổ học và nhiều hiện vật quý đang được bảo quản, lưu giữ tại nhiều địa chỉ. Đó là tấm gương phản chiếu truyền thống yêu nước, văn hóa và cách mạng của Nhân dân, là nguồn tài nguyên quý giá cần được bảo tồn, phát huy giá trị.
Là vùng đất cổ, nơi con người đã cư trú và sinh sống cách đây từ hàng nghìn năm, Hà Tĩnh có một kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng. Những di sản tiêu biểu dưới đây là những dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch sử của con người vùng đất núi Hồng, sông La.
Các nghiên cứu tại Hội thảo “Một số giá trị tiêu biểu mang tính toàn cầu của Di sản văn hóa làng Trường Lưu" tổ chức tại TP Hà Tĩnh cho thấy nhiều phát hiện mới mẻ.
Mùa xuân đã thực sự trở về trên đôi cánh thời gian. Trong bừng sáng những ngày xuân mới, lòng người lại có chút hoài niệm về những giá trị cổ xưa. Báo Hà Tĩnh mời bạn đọc cùng chiêm ngưỡng những hiện vật quý đang được người dân trân trọng lưu giữ.
Kho báu di sản văn hóa vật thể và phi vật thể giàu có, không gian du lịch hấp dẫn với phong cảnh sơn thủy hữu tình và hệ thống kiến trúc cổ đình làng, đền đài, miếu mạo gắn với tên tuổi các danh nhân văn hóa kiệt xuất, Hà Tĩnh đang kết nối các giá trị di sản thành những địa chỉ du lịch hấp dẫn, đón bước chân du khách thập phương mỗi khi tết đến, xuân về.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Huy Hoàng - nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Nga, người có công lớn trong việc dịch Truyện Kiều ra tiếng Nga là một người con ưu tú của làng Trường Lưu văn chương và khoa bảng. Nhân dịp năm mới 2019, từ Matxcova, Giáo sư Nguyễn Huy Hoàng đã dành cho nơi “chôn rau cắt rốn” những ký ức thăm thẳm và niềm tự hào lớn lao. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu những hoài niệm và tình cảm mến yêu của ông với quê hương.
Ngày 16/10, Hà Tĩnh công bố Hoàng hoa sứ trình đồ Di sản tư liệu ký ức thế giới. Sự kiện này thêm một lần nữa tô đậm những giá trị văn hoá độc đáo mà dòng họ Nguyễn Huy ở Trường Lưu (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đóng góp cho nền văn hoá Việt Nam.
Theo kế hoạch vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, huyện Can Lộc chịu trách nhiệm chủ trì triển khai toàn bộ các hoạt động lễ công bố “Hoàng hoa sứ trình đồ” là Di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức thế giới của UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, dự kiến diễn ra ngày 16/10 tới đây.
Cuốn sách "Hoàng Hoa sứ trình đồ" - di sản của dòng họ Nguyễn Huy (Can Lộc) vừa được Uỷ ban Chương trình ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (MOWCAP) thuộc tổ chức UNESCO công nhận là Di sản ký ức thế giới thêm lần nữa đánh dấu những nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dòng họ của hậu duệ đời thứ 16 - ông Nguyễn Huy Mỹ.
Trong khuôn khổ các hoạt động tham gia bảo vệ hồ sơ “Hoàng hoa sứ trình đồ” tại Hàn Quốc, ngày 1/6, đoàn đại biểu Hà Tĩnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh và Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng dẫn đầu đã có chuyến tham quan, làm việc tại Viện phát triển Giáo dục Hàn Quốc (KEDI).
Sự kiện cuốn sách “Hoàng hoa sứ trình đồ” được công nhận là Di sản tư liệu ký ức thế giới đã thêm một lần nữa khẳng định vai trò, vị trí của dòng họ khoa bảng Nguyễn Huy - làng Trường Lưu (Trường Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) trong lịch sử đất nước. Trong đó, danh nhân Thám hoa Nguyễn Huy Oánh như viên ngọc sáng, kiến tạo và lưu truyền văn hoá của dòng họ, của đất nước.
Chiều 30/5, đoàn đại biểu Việt Nam chính thức bảo vệ thành công hồ sơ "Hoàng hoa sứ trình đồ" trước Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (MOWCAP) tại Hội nghị lần thứ 8 tổ chức tại thành phố Gwangju (Hàn Quốc).
Sáng 25/9, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ đón bằng công nhận Mộc bản Trường học Phúc Giang là di sản tư liệu ký ức thế giới của UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Chiều 24/9, Bảo tàng Hà Tĩnh phối hợp với xã Trường Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Mộc bản Trường học Phúc Giang - Di sản tư liệu thế giới” tại UBND xã Trường Lộc, thu hút đông đảo người dân và du khách tham quan.