Hơn 100 cán bộ cốt cán của 50 hợp tác xã ở Đức Thọ, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được “cầm tay chỉ việc” nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tiếp tục đổi mới theo cơ chế kinh tế thị trường.
Liên minh HTX Hà Tĩnh cùng 14 tỉnh, thành phố trên cả nước đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác kết nối tiêu thụ sản phẩm, góp phần hỗ trợ các HTX phát triển sản xuất kinh doanh.
Không chỉ định vị thương hiệu nước mắm Phú Sáng trên thị trường bằng “tấm thẻ bài” OCOP 3 sao, nữ giám đốc HTX Dịch vụ chế biến hải sản Phú Sáng (Hà Tĩnh) còn liên kết xuất khẩu hải sản, bao tiêu nguồn nguyên liệu vững chắc cho ngư dân vùng cửa biển.
Ban Chấp hành Liên minh HTX Hà Tĩnh tiếp tục thực hiện hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2024 và xây dựng kế hoạch năm 2025 bám sát thực tiễn.
Hội Nông dân tỉnh, Liên minh HTX tỉnh tiếp tục phối hợp nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX, tổ hợp tác nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh hiện có 1.025 HTX, 3 liên hiệp HTX, 2.600 tổ hợp tác với 91.000 thành viên. Kinh tế tập thể của tỉnh được củng cố, phát triển một phần nhờ nguồn vốn tín dụng.
HTX Nông nghiệp Thống nhất Xuân Lam và HTX Dịch vụ chế biến hải sản Phú Sáng (Hà Tĩnh) vinh dự nhận giải thưởng Ngôi sao HTX do Liên minh HTX Việt Nam tổ chức.
Với phương châm “Đổi mới – sáng tạo - hợp tác - phát triển bền vững”, kinh tế tập thể Hà Tĩnh tiếp tục đóng góp quan trọng đối với sự phát triển tỉnh nhà.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số đã tạo cú hích cho các hợp tác xã sản xuất, nuôi trồng ở Hà Tĩnh nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị của sản phẩm.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng yêu cầu các sở, ngành, địa phương, BCĐ Đổi mới và phát triển KTTT tập trung tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện phát triển KTTT, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
Với những chính sách mới của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, khu vực kinh tế tập thể kỳ vọng sẽ phát triển bền vững và hoàn thành các mục tiêu của Nghị quyết số 20-NQ/TW.
Năm 2024, Liên minh HTX Hà Tĩnh tiếp tục bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động khu vực kinh tế tập thể.
Thực hiện kế hoach triển khai Nghị định 45/2021/NĐ-CP, Liên minh HTX Hà Tĩnh đã dự thảo đề án chuyển đổi, điều lệ, quy chế hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX gửi UBND tỉnh và các sở, ngành xem xét.
Việc cập nhật điểm mới của Luật HTX 2023, chính sách phát triển khoa học công nghệ, quy trình vay vốn tại quỹ hỗ trợ phát triển giúp các HTX tiếp cận chính sách, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Thời điểm này, các hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh đang chú trọng nâng công suất, tăng sản lượng hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước dịp tết Nguyên đán.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng đề nghị cấp ủy đảng, chính quyền các cấp phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể; Liên minh HTX Hà Tĩnh thực hiện tốt nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên.
Việc ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị là xu thế tất yếu của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã Hà Tĩnh đã giải ngân 4 tỷ đồng cho 9 dự án, giúp các đơn vị có thêm nguồn lực đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Những tháng cuối năm 2023, Hà Tĩnh tăng cường công tác quản lý nhà nước, hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tiếp tục đổi mới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của tỉnh.
Hà Tĩnh hiện có 287 sản phẩm OCOP, trong đó có 110 sản phẩm của 89 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất. Kinh tế tập thể đang khẳng định vai trò chủ lực trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trên địa bàn.
Liên minh Hợp tác xã Hà Tĩnh, Chi cục Thuỷ sản tỉnh đã tư vấn kỹ thuật nuôi và hỗ trợ kết nối đầu ra sản phẩm cá tầm cho Hợp tác xã Chăn nuôi Tân Hải Nguyên (xã Phú Gia, Hương Khê).
Việc nắm vững nội dung cốt lõi về quản trị tài chính giúp cán bộ các hợp tác xã của Hà Tĩnh chủ động trong kế hoạch SXKD, nâng cao hiệu quả hoạt động và thu nhập.
Việc nắm vững các cơ chế, chính sách là cơ sở để các hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh điều chỉnh phương án sản xuất - kinh doanh khoa học, hiệu quả, tiến tới tiếp cận nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.
Đầu tư quy mô lớn, ứng dụng công nghệ, xây dựng thương hiệu sản phẩm là đường hướng mà nhiều hợp tác xã ở Hà Tĩnh đang chủ động đổi mới để gia nhập các “sân chơi lớn”.
Khu vực kinh tế tập thể Hà Tĩnh những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực, song vẫn còn gặp khó khăn. Theo đánh giá, hiện chỉ có 12,1% hợp tác xã (HTX) trên địa bàn đạt loại tốt.
Tại hội nghị, đại diện các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác trên địa bàn Hà Tĩnh đã tích cực đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, gắn với thực tiễn vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT) đã đổi mới theo hướng thực chất, hiệu quả. P.V Báo Hà Tĩnh có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Ngọc Hùng - Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh về những cơ hội, thách thức, đường hướng phát triển của HTX trong năm 2023.