Với chất lượng thơm ngon, mang đặc trưng của ẩm thực truyền thống, sản phẩm bánh chưng xanh Bộc Nguyên đã được UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Ngoài việc là công cụ quảng bá, nâng tầm cho sản phẩm, mỗi thương hiệu riêng còn là công cụ để quảng bá hình ảnh quê hương Hà Tĩnh cũng như hình ảnh đất nước.
Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Hà Tĩnh đã vào vụ cao điểm, chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.
Với hương vị đặc trưng và chất lượng đảm bảo, xúc xích ức gà và chả ức gà cốm non của cơ sở sản xuất Anh Béo 38 (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) công nhận sản phẩm “Chả cá sông Lam” và sản phẩm “Rau sạch An Tâm” đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao đợt 5 năm 2024.
Ông Trần Văn Lào ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã lựa chọn nguyên liệu tươi ngon, cộng thêm “bí kíp” nêm gia vị và quy trình chế biến để lan tỏa hương vị sản phẩm Giò lụa ông Lào.
Với nhiều phong trào thiết thực, lan toả rộng rãi, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã thực sự thay đổi nhận thức, tâm lý tiêu dùng hàng Việt tại Hà Tĩnh.
Qua đánh giá, phân hạng, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có thêm 5 sản phẩm đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao, góp phần phát huy thế mạnh, nâng tầm sản phẩm của địa phương.
Sở hữu “vé thông hành” OCOP 4 sao, sản phẩm trà gạo lứt OMEGA An phát (xã Việt Tiến, Thạch Hà, Hà Tĩnh) không chỉ nâng tầm thương hiệu mà còn rộng mở thị trường, tăng doanh thu cho cơ sở.
Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, mật ong Thức Dung (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao và từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường.
Hành trình bền bỉ và những nỗ lực trên chặng đường nâng hạng sản phẩm OCOP của các chủ cơ sở ở Hà Tĩnh đã được đền đáp khi họ nắm trong tay “tấm thẻ bài” đưa sản phẩm vươn xa.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận 8 sản phẩm của 8 chủ thể đạt chuẩn OCOP 4 sao. Trong đó, 7 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu và 1 sản phẩm đánh giá, phân hạng lại.
Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
TP Hà Tĩnh đang tích cực xây dựng thương hiệu bánh đa nem với mục tiêu đưa việc áp dụng các quy chuẩn và tiêu chuẩn chất lượng vào sản xuất gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Ngoài mang lại nguồn thu nhập khá, HTX Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Hạnh Cường (xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) còn tạo việc làm cho hàng chục lao động với mức lương ổn định.
Việc được công nhận đạt chuẩn OCOP đã giúp sản phẩm giò bì và nem chua của ông Nguyễn Đình Thân (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) khẳng định chất lượng, nâng tầm giá trị.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh đề nghị chủ cơ sở của 8 sản phẩm sớm hoàn thiện thủ tục, hồ sơ để trình tỉnh công nhận sản phẩm OCOP 4 sao.
Hội chợ thương mại sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực Hà Tĩnh năm 2024 nhằm quảng bá các đặc sản và phục vụ nhu cầu của du khách dịp nghỉ lễ 2/9.
Đến nay, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có 53 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, củng cố các tiêu chí trong xây dựng NTM.