Hà Tĩnh đang trải qua đợt rét đậm mạnh nhất kể từ đầu mùa đông đến nay. Bà con nông dân đã chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét, bảo vệ an toàn đàn vật nuôi.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đang tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi, tránh tình trạng lây lan trên diện rộng, nhất là thời điểm giao mùa như hiện nay.
Ứng phó với rét đậm, rét hại trong những ngày qua, ngành chức năng và người dân Hà Tĩnh đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ đàn gia súc, gia cầm và thủy sản nuôi.
Dịp tết Nguyên đán là thời điểm hoạt động giết mổ gia súc tự phát tại nhà diễn ra khá nhiều, điều này tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, mất an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn Hà Tĩnh.
Nhiệt độ xuống thấp dưới 13 độ C, có nơi chỉ 8,5 độ C, những ngày qua, nông dân Hà Tĩnh đã chủ động “kích hoạt” phương án bảo vệ đàn vật nuôi nhằm ứng phó với thời tiết.
Các địa phương trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đang “ráo riết” triển khai công tác tiêm vắc-xin đợt 2 năm 2023 cho đàn gia súc, gia cầm; phấn đấu hoàn thành trước 30/10 để đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Nỗ lực “giải cứu” 10.000 con gà chết ngạt giúp gia đình anh Nguyễn Huy Phố (Can Lộc) là câu chuyện đẹp về tình người trong lúc khó khăn, hoạn nạn của người dân Hà Tĩnh.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số địa phương của Hà Tĩnh. Ngành chuyên môn đang chỉ đạo quyết liệt công tác tiêm phòng vắc-xin nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế cho người dân, hạn chế dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Tận dụng triệt để điều kiện thuận lợi đất đai, những năm qua, gia đình anh Trần Xuân Điền (thôn Cao Thắng, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tích cực phát triển trang trại chăn nuôi tổng hợp với trồng trọt, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Để phục vụ cho công tác tiêm phòng vắc-xin gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2023 kéo dài từ nay đến 30/4, hơn 300 người ở các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đã được tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
Nhờ thu hoạch bảo quản được số lượng rơm dồi dào, đợt rét này, người dân xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) không chỉ đảm bảo cung cấp thức ăn cho vật nuôi mà còn bán ra thị trường kiếm thêm thu nhập.
Trải qua đợt rét đậm, rét hại mạnh nhất kể từ đầu mùa đông đến nay, nông dân Hà Tĩnh đang chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét, bảo vệ an toàn đàn vật nuôi.
Hà Tĩnh đang trải qua những ngày rét đậm, rét hại. Để đảm bảo sản xuất, phòng chống rét cho gia súc, gia cầm, người dân đã chủ động lên phương án canh tác, triển khai nhiều biện pháp để giữ ấm cho vật nuôi.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các địa phương tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác phòng, chống đói, rét và dịch bệnh trên đàn gia súc trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại.
Dịch viêm da nổi cục tại Khammouane - tỉnh miền Trung của Lào tiếp giáp với Hà Tĩnh, tiếp tục lan rộng khi số lượng gia súc mắc bệnh và chết tiếp tục tăng.
Nhiều hộ chăn nuôi chưa thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch; vẫn có tình trạng mua bán vật nuôi mắc bệnh; một số xã lập chốt kiểm dịch nhưng hoạt động chưa hiệu quả... là những nguyên nhân khiến dịch bệnh gia súc tại huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) diễn biến nhanh.
Nghị định 14/2021/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi có hiệu lực từ 20/4. Theo đó, phạt tiền từ 1-3 triệu đồng đối với hành vi đánh đập, hành hạ tàn nhẫn đối với vật nuôi.
Dưới sự hướng dẫn của Bộ NN&PTNN, Hà Tĩnh đã nhập về 35.000 liều vắc-xin phòng chống dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò để kịp thời khống chế, không để dịch lây lan tại các địa phương.
Là một trong những vùng chịu tác động mạnh của rét đậm, rét hại, để tránh thiệt hại cho đàn vật nuôi, người dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã chủ động nguồn thức ăn dự trữ, che chắn, khử trùng chuồng trại phòng dịch bệnh.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Công điện số 33/CĐ-UBND, ngày 24/12/2002 về việc chỉ đạo tăng cường công tác phòng chốngđói, rét, dịch bệnh cho vật nuôi
Ngành chuyên môn và các địa phương tại Hà Tĩnh đang tập trung vệ sinh, tiêu độc khử trùng nhằm phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm sau mưa lũ, chuẩn bị điều kiện về chuồng trại để khôi phục sản xuất.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh cho biết, đã cung ứng cho các địa phương hơn 980 ngàn liều vắc-xin phục vụ công tác tiêm phòng gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2020.
Sau khi bệnh lở mồm long móng (LMLM) xuất hiện trên đàn trâu, bò một số hộ dân, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nhanh chóng khoanh vùng, phun thuốc khử trùng kịp thời khống chế dịch bệnh.
Công tác quản lý giết mổ gia súc còn lỏng lẻo, tình trạng giết mổ tại nhà ở nhiều địa phương vẫn diễn ra trong khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đã khiến nhiều cơ sở giết mổ gia súc tập trung ở Hà Tĩnh “thu không đủ bù chi”...
Càng đến gần Tết Nguyên đán 2020, vấn đề an toàn thực phẩm lại càng được người dân quan tâm. Đặc biệt, tại TP Hà Tĩnh - thị trường sôi động nhất tỉnh, công tác thanh kiểm tra vì thế cũng được chú trọng, không để thực phẩm không đảm bảo xuất hiện trên thị trường...