Cựu chiến binh Nguyễn Huy Năm (SN 1956, tổ dân phố Đông Trinh, phường Kỳ Trinh, TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế, điển hình về ý chí vươn lên của người thương binh "tàn nhưng không phế"...
Ngắm những đồi cam trĩu quả hay rừng keo nguyên liệu bạt ngàn của người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh), chúng tôi lại nhớ đến những câu thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông: “Bàn tay ta làm nên tất cả/Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”...
Từ một gia đình khó khăn nhưng bằng bàn tay yêu lao động, vợ chồng bà Lâm Thị Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã gây dựng được trang trại tổng hợp cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Có tư duy làm kinh tế, linh hoạt xoay chuyển khi gặp rủi ro, anh Phạm Đình Hương (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang sở hữu nông trại chè lớn nhất xã Sơn Kim 2, cho thu nhập khá.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đã giúp nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, góp phần bảo vệ môi trường và cải thiện thu nhập.
Năm 2023, với sự quyết tâm, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp Nhân dân, tình hình KT-XH của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiếp tục ổn định và phát triển.
Dù mới triển khai thí điểm nhưng mô hình trồng bí xanh hữu cơ trên đất đồi tại hộ ông Đoàn Quốc Hoài ở thôn 1, xã Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.
Công tác xóa đói, giảm nghèo ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) ngày càng đạt được những kết quả tích cực. Sự linh hoạt trong việc huy động, lồng ghép các nguồn lực để xây dựng các mô hình kinh tế đã góp phần tạo ra diện mạo mới cho địa phương.
Trà Sơn được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Nơi đây xưa rừng thiêng nước độc. Trà Sơn nay hoa trái bốn mùa, như vẽ nên bức tranh một vùng nông thôn giàu đẹp, non nước hữu tình.
Anh Phạm Sỹ Nghệ (SN 1988, ở thôn Kim Lĩnh, xã Kim Hoa, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được mọi người biết đến là tấm gương tiêu biểu trong huấn luyện, thực hiện nhiệm vụ QS-QP trên địa bàn và làm kinh tế giỏi.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn vừa ký, ban hành Văn bản số 7559 /UBND-NL5 về việc đăng tải và lấy ý kiến về dự thảo Báo cáo đề nghị xét, công nhận huyện Hương Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa trồng thí điểm hơn 2 ha giống na Đài Loan nhằm khai thác tối đa lợi thế về đất đai vào phát triển kinh tế, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
“Giúp dân cũng chính là giúp mình” - ông Nguyễn Viết Hoài (SN 1965), Bí thư chi bộ kiêm Trưởng ban công tác mặt trận thôn 6, xã Thọ Điền (Vũ Quang - Hà Tĩnh) luôn hết lòng vì việc thôn, gương mẫu đi đầu trong các phong trào.
Qua đợt phát động 45 ngày cao điểm xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh gắn với phòng, chống dịch COVID-19, huyện Vũ Quang đã khơi dậy phong trào, huy động sự vào cuộc đồng bộ của các địa phương với sự tham gia của tích cực của người dân.
Tuyến đường đất từ Le Ve Cửa Trẹm đến vùng Cồn Trửa và bãi rác xã Hồng Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh) chưa được đầu tư xây dựng khiến người dân đi lại khó khăn, có nguy cơ mất an toàn, cản trở sản xuất và lưu thông hàng hóa...
Với quyết tâm vượt khó làm giàu, vợ chồng ông Đinh Lâm Hậu ở thôn 1, xã Ân Phú (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã biến những triền đồi hoang hóa thành vườn cam, vườn keo xanh ngút cho thu nhập hơn 500 triệu đồng/năm.
Bằng sự cần cù, chịu khó, vợ chồng anh Nguyễn Văn Trí (SN 1967), chị Trần Thị Hạnh (SN 1970) ở thôn Hương Giang, xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã biến triền đồi cằn cỗi thành những vườn cam trĩu quả.
Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hương Khê lần thứ XXX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Nhân dân, huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) lần thứ XXX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã chính thức diễn ra với sự tham dự của 222 đại biểu đại diện cho 6.956 đảng viên thuộc 40 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc.
Khi phong trào xây dựng vườn mẫu được khơi dậy mạnh mẽ, nhiều nông dân ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã trăn trở, tìm tòi, đa dạng hóa các loại cây trồng để có nguồn thu bền vững từ kinh tế vườn.
Từ một vùng quê miền núi đói nghèo, lạc hậu, giờ đây, nhờ các vườn cam, đồi chanh... mà bức tranh NTM ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã trở nên tươi tắn và giàu sức sống.
Xóa bỏ vườn tạp, khai phá đồi hoang trồng 183 ha cây ăn quả, nông dân xã Đức Liên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đang vươn lên làm giàu, nhiều mô hình thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Thăm khu vườn cam rộng cả chục héc-ta được đầu tư quy mô, bài bản ở xã Kỳ Sơn (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều người bất ngờ khi đây là khối tài sản của một thương binh với thương tật hạng 1/4.
Chụp ảnh, trải nghiệm thu hái chè, câu cá, thưởng thức cá mát, gà đồi, tắm suối nước nóng thư giãn…, Sơn Kim 2 (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang phát huy giá trị du lịch sinh thái.
Từ những quyết sách đúng đắn của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của Nhân dân, nhiệm kỳ qua, xã Sơn Kim 2 Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đạt được kết quả toàn diện trên các lĩnh vực, tạo tiền đề vững chắc xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong nhiệm kỳ tới.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyến kiểm tra sản xuất và xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũ Quang vào sáng nay (14/4).
Dù phát hiện cây dó trầm bị sâu ăn lá “tấn công” nhưng do cây cao và diện tích rộng khiến người dân ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) gặp khó trong xử lý. Tới nay, nhiều diện tích trồng cây dó trầm đã bị sâu ăn trụi lá, trơ trọi cành.