Chương trình “Tô màu ký ức” tại Hà Tĩnh đã chạm tới trái tim mỗi người bằng những xúc cảm chân thành, thiêng liêng, nhắc nhở thế hệ hôm nay khắc ghi những giá trị lịch sử, hướng tới tương lai.
Nhớ nhất là thời khắc thiêng liêng đón giao thừa. Đêm 30, cả nhà thức đón giao thừa, không ai chịu đi ngủ. Cha tôi mặc bộ đồ đẹp nhất, chiếc áo thâm đen 2 túi bó dài quá đầu gối trang nghiêm như thầy cúng. Truyện Kiều được đặt trên bàn một cách cung kính...
Với cựu binh Nguyễn Đức Minh (xã Thạch Long, Thạch Hà, Hà Tĩnh), ký ức hào hùng về những tháng ngày vào sinh ra tử và khoảnh khắc chứng kiến cờ giải phóng tung bay trên Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 mãi mãi là bài ca đẹp nhất.
Có những ngày tôi thấy mình thật lạ, ngồi ngẩn ngơ nhớ về những ký ức xa xưa. Như hôm nay tôi mơ về miền Trung thu tuổi thơ ánh trăng rằm gõ cửa. Mắt tít cười, tay cầm chiếc đèn ông sao.
Cách đây 64 năm, ngày Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh 15/6/1957 đã trở thành dấu mốc quan trọng với Đảng bộ và Nhân dân tỉnh nhà. Với những người vinh dự được chứng kiến sự kiện lịch sử này, đó là một kỷ niệm không thể nào quên.
Khu vườn nhà tôi có nhiều loại cây, nhưng mít là nhiều hơn cả. Vào mùa hè, quả mít bám trên thân cây, đu đưa treo mình trên cành trông đến là vui mắt. Rồi mùi mít chín thơm tho lan theo làn gió.
Mùa hè lại về theo dòng chảy thời gian. Có ai biết rằng, bản thân mình đã mấy lần chứng kiến cảnh hoa phượng nở, từng cánh hoa mỏng manh rơi xuống rồi lại tàn…
Tháng 4 như một lời ước hẹn trong trái tim của những người con đất Việt khi cùng gặp nhau ở những chuyến về nguồn. Địa chỉ đỏ Ngã ba Đồng Lộc, cầu Nhe (Can Lộc- Hà Tĩnh) lại đón những người trở về trong niềm rưng rưng tưởng nhớ.
Tôi sinh ra ở một làng nhỏ bên bờ sông Lam. Từ khi còn rất nhỏ tôi đã thuộc lòng những con nước xuống, triều lên, nghe được tiếng búng nước của các loài cá tôm quen thuộc...
Hằng năm, khi tiết trời bước sang tháng tư là cả nhà tôi nôn nao, lâng lâng cảm xúc. Chúng tôi lại nghĩ về lịch sử, về sự kiện ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, về những anh hùng ngã xuống “quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”.
Những ngày này, làng tôi ngập trong sắc vàng hoa cải. Không nhiều thì ít, mỗi khoảnh vườn đều chới lên trong nắng ấm cuối xuân những vạt hoa vàng ruộm.
Tháng ba chạm ngõ, ở phố mà lòng tôi bồn chồn khôn nguôi. Là bởi ký ức đang rưng rưng với màu hoa xoan tím quê nhà. Loài hoa mộc mạc, giản dị vương vít đầy khắp ngõ quê…
Chợ tết, trong ký ức nhiều người, hẳn rằng đó không chỉ là nơi giao thương buôn bán, mà đó còn là nơi chứa đựng những nét văn hóa truyền thống của quê hương, là cả một trời kỷ niệm thiêng liêng. Với nhiều người dân Hà Tĩnh, đi chợ tết luôn là một sự kiện đặc biệt dịp cuối năm.
Không được vinh dự đứng cùng các thế hệ cha anh trên những trận chiến đối mặt với quân thù nhưng cựu chiến binh Trần Bá Linh ở xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại có những kỷ niệm khó quên bởi những tháng ngày đổ mồ hôi góp công kiến thiết, xây dựng lại tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
Một buổi chiều cuối mùa heo may, chúng tôi tình cờ đi ngang qua Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) và bị níu bước bởi một nhóm trẻ đang “ồn ã” trong trò chơi bắn bi. Thế hệ chúng tôi lớn lên trong trò đánh khăng, đánh đáo, súng phốc, cũng đầy cảm xúc như những đứa trẻ này...
30 năm đã trôi qua kể từ ngày người lính tình nguyện Nguyễn Xuân Hệ rời xa những cao điểm trên vùng núi non hiểm trở thuộc các tỉnh Khăm Muộn, Bôlykhămxay, Xiêng Khoảng, nhưng câu chuyện về một thời cùng đồng đội kề vai sát cánh giải phóng nước bạn Lào vẫn vẹn nguyên trong ký ức.
Cuốn sách tái hiện lại một miền ký ức trong veo của những ai lớn lên nơi đồng quê nắng cháy và cho những ai lớn lên ở đô thị biết đến một miền quê bình yên đến lạ.
Khi thấy tôi định viết về nỗi nhớ mùa đông, một người bạn bảo rằng: Mùa đông rét buốt, tái tê có gì mà nhớ? Nhớ lắm chứ! Tôi nhớ những mùa đông đã đi qua đời mình – nỗi nhớ của ký ức…
Bà Thái Thị Nhạn (SN 1906, quê ở xã Phong Điền, Cần Thơ) tham gia hoạt động cách mạng, xây dựng cơ sở quần chúng ở quê nhà và được kết nạp Đảng năm 1093. Tính từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bà có 47 năm tham gia cách mạng, trong đó có gần 20 năm tù đày, 4 lần bị bắt, 4 lần tra tấn khác nhau dưới thời Pháp, Mỹ...