Giá lợn hơi tại Hà Tĩnh trên đà tăng không chỉ trở thành câu chuyện của người sản xuất mà thị trường thực phẩm cũng có nhiều xáo trộn, cả chiều bán lẫn chiều mua.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến tết Nguyên đán, lượng gia súc vào các lò giết mổ tăng gấp đôi, gấp ba lần ngày thường. Vì thế, công tác kiểm tra, kiểm soát đang được ngành chuyên môn, các địa phương tập trung tăng cường thực hiện.
Các ngành, địa phương cần tiếp tục kiểm soát quy trình vận hành các lò giết mổ tập trung, quản lý chặt chẽ công tác đầu vào của gia súc, vệ sinh môi trường tại các lò mổ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các ngành, địa phương tiếp tục kiểm soát quy trình vận hành các lò giết mổ tập trung; quản lý chặt chẽ công tác đầu vào của gia súc, vệ sinh môi trường tại các lò mổ.
Thời điểm này, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn ở Hà Tĩnh bắt đầu tăng cao, đòi hỏi công tác kiểm soát giết mổ tại các địa phương cần siết chặt nhằm cung cấp nguồn thịt an toàn ra thị trường dịp tết Nguyên đán sắp tới.
Tâm lý kiêng dè, hạn chế sử dụng thịt gia súc của người tiêu dùng do dịch bệnh diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến các cửa hàng, quán ăn tại Hà Tĩnh lâm vào cảnh ế ẩm, một số nơi buộc phải đóng cửa.
Việc kiêng dè, “né” thịt gia súc của người tiêu dùng do dịch bệnh diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến hơn 40 cơ sở giết mổ tập trung tại Hà Tĩnh hoạt động khó khăn, lượng gia súc giết mổ sụt giảm từ 50 - 70%.
Qua việc kiểm tra, kiểm soát của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh, các lò giết mổ chấp hành khá nghiêm túc các quy định, đảm bảo nguồn thịt chất lượng, an toàn đến người tiêu dùng trong dịp tết Nguyên đán.
Công tác kiểm tra, kiểm dịch tại các lò mổ, chợ dân sinh ở Hà Tĩnh đang được chú trọng để đảm bảo nguồn thịt chất lượng, an toàn đến tay người tiêu dùng.
Ông Phan Thanh Tĩnh (SN 1965, trú thôn Phú Quý, xã Bùi La Nhân, Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã thực hiện việc bơm nước vào gia súc trước khi giết mổ để tăng trọng lượng của thịt khi xuất bán cho thương lái.
Công tác quản lý giết mổ gia súc còn lỏng lẻo, tình trạng giết mổ tại nhà ở nhiều địa phương vẫn diễn ra trong khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đã khiến nhiều cơ sở giết mổ gia súc tập trung ở Hà Tĩnh “thu không đủ bù chi”...
Đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chưa có doanh nghiệp nào có kho lạnh đủ điều kiện bảo quản thịt… nên không thể thực hiện cấp đông thịt lợn sạch với số lượng lớn trước “bão” dịch tả lợn châu Phi.
Để người tiêu dùng không quay lưng với thịt lợn, giúp bà con và ngành chăn nuôi Hà Tĩnh tránh tổn thất nặng nề sau dịch tả lợn châu Phi, các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát giết mổ, vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời chú trọng tuyên truyền để thay đổi thói quen của người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc.
Các giải pháp chống dịch tả lợn châu Phi đang được cơ quan chức năng và người chăn nuôi Hà Tĩnh thực hiện quyết liệt hơn bao giờ hết. Song song với công tác dập dịch là siết chặt quản lý giết mổ, nhằm mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm thịt lợn an toàn, cùng chung tay giúp ngành chăn nuôi lợn vượt qua “sóng gió”…
Chưa bao giờ vấn đề kiểm soát giết mổ, kiểm tra thú y lại “nóng” như bây giờ. Giữa lúc dịch tả lợn châu Phi đang uy hiếp mạnh mẽ đến Hà Tĩnh thì việc đòi hỏi được sử dụng nguồn thực phẩm an toàn vệ sinh là quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng...
Dịch tả lợn châu Phi không gây bệnh trên người, nhưng với tâm lý e ngại của người tiêu dùng, thời điểm này, thị trường lợn thịt ở Hà Tĩnh đang có xu hướng chững lại.
3 giờ sáng nay (31/1), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng cùng đoàn kiểm tra liên ngành ATVSTP tỉnh đã “đột kích” kiểm tra 2 lò giết mổ gia súc, gia cầm tại xã Thạch Hương và Thạch Tân (Thạch Hà).
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa tổ chức tiêu hủy 6 con lợn bị bệnh lở mồm long móng được phát hiện tại lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung ở xã Thạch Hương.
Diễn biến bất lợi của thời tiết vào dịp cuối năm là môi trường thuận lợi cho các loại virus "tấn công" vào đàn vật nuôi. Do đó, người chăn nuôi Hà Tĩnh cần cẩn trọng phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Khi Đoàn liên ngành huyện Hương Khê phối hợp với Trung tâm Thú ý vùng 3, Chi cục Chăn nuôi và thú y Hà Tĩnh buộc tiêu hủy 12 con gia súc mắc bệnh lở mồm long móng (LMLM) thì một số hộ dân có thái độ quá khích, đe dọa lực lượng chức năng…
Trên địa bàn Hương Khê hiện có 3 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung nhưng cả 3 đều đang lâm vào tình cảnh “sống dở, chết dở”. Thực trạng này khiến các chủ cơ sở phải đề xuất với chính quyền xin đóng cửa để chuyển hướng khác.