UBND tỉnh Hà Tĩnh dự báo sức mua cuối năm 2024 và dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sẽ tương đương so với cùng kỳ năm trước, tăng 15-20% so với ngày thường.
Thời tiết mưa lạnh kéo theo nhu cầu sử dụng thiết bị sưởi, đồ dùng sinh hoạt mùa đông ở Hà Tĩnh tăng cao, nhiều cửa hàng ghi nhận sức mua tăng gấp 2-3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhằm bảo đảm cân đối cung cầu, chủ động điều tiết ổn định các mặt hàng phục vụ tết, ngành chức năng và doanh nghiệp Hà Tĩnh đang tích cực triển khai các biện pháp bình ổn thị trường.
Nhằm mang đến cơ hội mua sắm với giá thành khuyến mãi, kích cầu tiêu dùng dịp cuối năm, nhiều cửa hàng bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh đang áp dụng các chương trình ưu đãi dịp 20/10.
Mặc dù siêu bão số 3 dự báo sẽ có ảnh hưởng lớn nhưng tại một số chợ dân sinh, siêu thị ở Hà Tĩnh, hoạt động mua bán vẫn diễn ra bình thường, hàng hoá dồi dào, giá cả ổn định.
Để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh trong mùa lễ hội đầu xuân, lực lượng quản lý thị trường Hà Tĩnh đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường, giá nhiều mặt hàng cũng “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán.
Tháng đầu năm 2024, hoạt động thương mại - dịch vụ tại Hà Tĩnh diễn ra khá nhộn nhịp, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt hơn 6.232 tỷ đồng, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước.
Dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường Hà Tĩnh cơ bản ổn định. Nguồn cung hàng hóa dồi dào song sức mua có phần sụt giảm, thị trường kém sôi động hơn những mùa tết trước.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đợt cao điểm trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã xử lý 157 vụ vi phạm, xử phạt hành chính hơn 680 triệu đồng.
Trước việc thời tiết mưa rét và sức tiêu thụ chậm, các tiểu thương buôn bán hoa, cây cảnh ở Hà Tĩnh đã “xả hàng”, giảm giá sâu nhưng đào, quất, mai vẫn khó tiêu thụ.
Dù các ngành chức năng đã nỗ lực vào cuộc ngăn chặn song vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn diễn biến phức tạp, trở thành nỗi lo thường trực của người tiêu dùng Hà Tĩnh, nhất là mỗi dịp tết đến.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị lễ vật để “tiễn” ông Công, ông Táo về trời. Bởi vậy, thị trường đồ cúng dịp này cũng trở nên sôi động hơn.
Thời điểm này, sức mua hàng hóa tết tại thị trường Hà Tĩnh đã tăng so với những ngày trước đó nhưng chưa thực sự sôi động, tấp nập như những mùa tết trước.
Tết Nguyên đán cận kề, thời tiết nắng ấm kéo dài khiến việc điều chỉnh cho đào nở hoa đúng thời điểm trở nên khó khăn đối với người trồng đào ở Hà Tĩnh.
Mặc dù giá rau xanh có hạ so với cách đây khoảng 1 tháng song vẫn khá cao và bán chạy hàng. Điều này đã tạo động lực cho bà con nông dân Hà Tĩnh gia tăng sản xuất, phục vụ thị trường.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đã được Cục QLTT Hà Tĩnh cùng các đơn vị hướng dẫn, phổ biến và ký cam kết chấp hành các quy định trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, làng nghề, chợ truyền thống, siêu thị ở Hà Tĩnh... đang tất bật chuẩn bị hàng hóa để kịp cung cấp cho thị trường tết Nguyên đán Giáp Thìn. Ai cũng hy vọng năm nay buôn bán đắt hàng để tết thêm phần ấm no, sung túc.
Đã bước vào kỳ cao điểm kinh doanh hàng tết nhưng các tiểu thương ở chợ TP Hà Tĩnh vẫn khá dè dặt trong việc nhập hàng do thị trường kém sôi động, sức mua có phần chững lại so với các năm trước.
Thời điểm này, các cơ sở kinh doanh tại Hà Tĩnh đã bày bán các sản phẩm mang hương vị tết. Theo ghi nhận, các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phân khúc giá cả đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Năm 2023, doanh thu ngành bán lẻ của Hà Tĩnh đạt hơn 59.776 tỷ đồng, tăng hơn 13% so với năm 2022. Trong mức tăng này, 10/12 nhóm hàng hóa có doanh thu tăng.
Giá vàng liên tục biến động và lập đỉnh cao nhất từ trước tới nay với mức bán ra 6.350.000 đồng/chỉ, mua vào 6.230.000 đồng/chỉ. Thế nhưng, giao dịch mua bán vàng ở thị trường Hà Tĩnh vẫn trầm lắng.
Các lực lượng chức năng thành viên của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn để ngăn “hàng cấm” vào địa bàn.
Năm 2023, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã kiểm tra 1.028 vụ, phát hiện và xử lý 967 vụ vi phạm trong hoạt động thương mại, nộp ngân sách gần 4,1 tỷ đồng.
Các lực lượng chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh cần tăng cường công tác phối hợp cung cấp thông tin, đẩy mạnh tuyên truyền để triển khai công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động kinh doanh trực tuyến trên địa bàn Hà Tĩnh ngày càng phát triển, tiềm ẩn nguy cơ hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, trốn thuế gia tăng.