Các tham luận tại hội thảo do Quỹ Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Nguyễn Du và Truyện Kiều (Hà Tĩnh) tổ chức đã cho thấy nhiều giá trị mới về tác phẩm văn học kinh điển.
9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.
Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã bày tỏ lòng thành kính và tưởng nhớ đến những đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du cho dân tộc.
Lần đầu đến tham quan, trải nghiệm tại Hà Tĩnh, Hoa hậu Đền Hùng Giáng My mong muốn sẽ có nhiều lần quay lại để khám phá vẻ đẹp văn hóa, con người núi Hồng, sông La.
Đầu xuân Giáp Thìn, du khách khi về với Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không chỉ được thưởng lãm các bức họa mà còn thích thú khi được hóa thân vào các nhân vật trong Truyện Kiều.
“Hội thi viết thư pháp huyện Nghi Xuân” năm 2024 là dịp quảng bá, tôn vinh các giá trị của kiệt tác Truyện Kiều, qua đó góp phần gìn giữ và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt.
Xuất phát từ đam mê, tâm huyết, cô giáo Trần Thị Xuân Thu (dạy môn Hóa - Sinh, Trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không những có thể đọc hết 3.254 câu Kiều mà còn là người thường xuyên trao truyền, lan tỏa tình yêu truyện Kiều.
Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc trích ngân sách hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao được cụ thể hóa trong 3 danh mục quan trọng, trong đó phần lớn hướng tới các di sản.
“Bữa tiệc” văn nghệ đặc sắc “Truyện Kiều với các loại hình nghệ thuật diễn xướng” trong đêm khai mạc Tuần Văn hóa Nguyễn Du do huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức đã để lại dư âm sâu lắng, vang vọng trong tâm thức hàng nghìn khán giả về những giá trị di sản của Đại thi hào Nguyễn Du...
Mở đầu cho sự kiện khai trương du lịch biển 2023 Hà Tĩnh tại Khu du lịch Xuân Thành (Nghi Xuân), Tuần văn hóa - du lịch Nguyễn Du với nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc hứa hẹn sẽ góp phần khơi dậy, lan tỏa những giá trị di sản Nguyễn Du và Truyện Kiều đến du khách gần xa.
Luân chuyển liên tục trong các bối cảnh văn hóa, biểu đạt đa dạng bởi các chủ thể văn hóa, nghĩa của Truyện Kiều không ngừng được đắp bồi, sức sống của Truyện Kiều không ngừng tăng lên. Có thể nói, Truyện Kiều đã trở thành một phần của đời sống người dân Việt.
Sau hơn 9 năm thành lập, Văn phòng đại diện Hội Kiều học Việt Nam tại Hà Tĩnh đã chủ trương tổ chức nhiều hoạt động tôn vinh, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Truyện Kiều và Nguyễn Du, trở thành sân chơi cho các hội viên trong và ngoài tỉnh.
Hơn 10 năm tuổi, qua 2 nhiệm kỳ 2011-2016 và 2017-2022 là một khoảng thời gian rất đặc biệt, bởi đó là thời gian Hội Kiều học Việt Nam được góp phần tổ chức 2 sự kiện lớn, nếu không nói là lớn nhất, tính cho đến nay. Đó là lễ kỷ niệm 250 năm ngày sinh Nguyễn Du vào năm 2015 và lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Nguyễn Du vào năm 2020.
Trên thế giới, hiếm có một tác phẩm văn học kinh điển nào được phái sinh thành các loại hình văn nghệ dân gian (VNDG) có sức sống bền lâu như Truyện Kiều của Nguyễn Du.
250 cán bộ hội viên phụ nữ và cán bộ nữ công nhân viên chức, người lao động, nữ doanh nhân Hà Tĩnh đã được các chuyên gia truyền đạt các nội dung về tiếp cận và ứng dụng các kiến thức từ Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du vào xây dựng hạnh phúc gia đình trong đời sống hiện đại.
Những tiết mục do các nghệ nhân, ca sỹ đến từ các câu lạc bộ dân ca trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh biểu diễn trong chương trình “Thơ Kiều qua các làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh” đã thu hút đông đảo người xem.
Sau thời gian hoàn thành hậu kỳ toàn bộ 3 phần phim và được Cục Điện ảnh cấp phép, bộ phim tài liệu nghệ thuật “Đại thi hào Nguyễn Du” sẽ ra mắt khán giả cả nước vào tháng 7/2021.
Sau 2 năm thực hiện, dự án phim điện ảnh “Kiều” do nghệ sỹ Mai Thu Huyền đạo diễn vừa hoàn thành, trước khi phát hành, đoàn làm phim đã về Nghi Xuân (Hà Tĩnh) báo công tại mộ và khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu mong muốn thời gian tới UNESCO quan tâm, giúp đỡ Hà Tĩnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa phi vật thể tới bạn bè quốc tế.
Đó là chia sẻ của nữ diễn viên Hoàng Phượng (SN 1996, người dân tộc Nùng, Lạng Sơn) - người đóng vai bà Trần Thị Tần, mẹ của Đại thi hào Nguyễn Du trong bộ phim cùng tên được thực hiện nhiều cảnh quay ở Hà Tĩnh.
Vở kịch nói “Kiều” do Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng và công diễn tại thành phố Hà Tĩnh nhằm chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2020-2025.
Sinh ra trên quê hương Đại thi hào Nguyễn Du, với niềm đam mê Truyện Kiều cháy bỏng, Phan Thị Tú Quyên ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã xuất sắc giành giải nhất cuộc thi “Tìm hiểu về Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều".
Lễ giỗ lần thứ 200 năm của Đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du diễn ra trọng thể, trang nghiêm tại Khu lưu niệm Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Trong dòng chảy văn hiến Việt Nam, Hà Tĩnh là vùng đất nổi danh bởi những dấu ấn riêng biệt - đặc biệt về văn hóa. Đó cũng chính là nền tảng tinh thần, động lực để tỉnh vươn tới giàu mạnh, văn minh, vững bước trên chặng đường mới, xứng đáng với công lao của các thế hệ tiền nhân.
Hội thảo khoa học “Tiếng Việt trong Truyện Kiều” tổ chức tại Hà Tĩnh thể hiện tiếng nói tri ân Đại thi hào Nguyễn Du - người làm vinh quang văn chương Việt, ngôn ngữ Việt.
Để thực hiện vai diễn, cậu bé Quang Minh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) chỉ gặp gỡ đoàn làm phim và tập luyện trong một ngày, còn lại là thời gian em tự tập ở nhà.
Cô giáo Trần Thị Xuân Thu dạy môn Hóa - Sinh (Trường THCS Nguyễn Trãi, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã học thuộc trọn vẹn 3.254 câu trong tác phẩm Truyện Kiều và trao truyền, lan tỏa tình yêu những câu Kiều đến các thành viên trong gia đình.
Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tổ chức triển lãm trưng bày 150 bức tranh Truyện Kiều dưới góc nhìn minh triết Việt, 40 bức tranh sơn dầu khổ lớn, 500 ấn phẩm Truyện Kiều qua các thời kỳ và di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du.