(Baohatinh.vn) - Nắng nóng hơn 40 độ C, nhiều người dân Hà Tĩnh đưa con đến hồ Kẻ Gỗ để tắm giải nhiệt, tập bơi. Hành động này tiềm ẩn nguy cơ đuối nước có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, miền Trung hôm qua (22/6) bước sang ngày thứ 18 liên tiếp nắng nóng. Tại Hà Tĩnh, nắng nóng kéo dài khiến đời sống sinh hoạt của người dân đảo lộn. Tại hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên) đã trở thành một bãi tắm giải nhiệt tự phát của nhiều người dân.
Sau 17h hàng ngày, nhiều người dân đưa con ra tập bơi, tắm mát.
Một bé gái tập động tác bơi ngửa với áo phao.
Bé trai vẫy vùng trong làn nước
Một phụ huynh tập bơi cho con.
Một gia đình tắm mát giải nhiệt ở hồ Kẻ Gỗ.
...
Đặc biệt, các nam thanh niên còn nhảy từ thuyền xuống hồ để thử cảm giác mạnh.
Những bãi tắm tự phát như thế này tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn đuối nước. Các gia đình nên đưa trẻ nhỏ đến những hồ bơi đảm bảo an toàn hoặc trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ. Chính quyền địa phương cũng như đơn vị quản lý cần tuyên truyền, nhắc nhở người dân để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc.
Kỳ đánh giá năng lực vào lớp 6 Trường Albert Einstein năm nay hiện đang thu hút hàng trăm học sinh trên địa bàn TP Hà Tĩnh đăng ký tham gia. Điều gì tạo nên sức hút ở lớp 6 của ngôi trường này?
Đã qua cao điểm dịch cúm nhưng vẫn còn không ít người dân Hà Tĩnh phải nhập viện do chủ quan. Đây cũng là điều đáng lo ngại trước nguy cơ tái bùng phát dịch COVID-19 hiện nay.
Không chỉ nổi bật về chuyên môn, thầy Kiều Thế Thành (Trường THPT Cù Huy Cận, Vũ Quang, Hà Tĩnh), còn là tấm gương sáng về sự tận tâm và hết lòng vì học sinh thân yêu.
Tập 7 của chương trình “Ô cửa tiếng Anh” mùa 2 đã mang đến một trận đấu đầy hấp dẫn và gay cấn giữa hai đội thi đến từ Trường THCS Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh) và Trường THCS Phú Gia (huyện Hương Khê).
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cách làm quyết liệt, đến nay huyện Đức Thọ đã hoàn thiện xây dựng 67/67 nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. Những ngôi nhà mới khang trang, kiên cố được hỗ trợ xây dựng đã tạo động lực cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện vươn lên thoát nghèo, phát triển cuộc sống mới.
Nhiều mô hình đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh Hà Tĩnh được triển khai, song, trái với thời điểm mới ra mắt, các mô hình dần để lộ nhiều hạn chế.
Theo thống kê Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, tính đến ngày 19/5, mưa lớn, sạt lở đất đã làm 9 người chết và 7 người bị thương cùng với nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương.
Kết quả của lần thi thử đầu tiên chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 ở Hà Tĩnh chưa như mong muốn, các nhà trường đang điều chỉnh kế hoạch dạy học, ôn tập phù hợp để hướng tới một kỳ thi có kết quả cao hơn.
Các đơn vị, cấp, ngành liên quan ở Hà Tĩnh đã thành lập hàng chục điểm chốt chặn tại các cửa rừng, kiểm soát chặt chẽ người ra vào rừng, phát hiện xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố.
Để đạt mục tiêu về đích xóa nhà tạm, nhà dột nát trước ngày 19/5, vượt tiến độ 6 tháng so với kế hoạch chung của cả nước, Hà Tĩnh đã có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo.
Sau gần 2 ngày nỗ lực tìm kiếm, lực lượng chức năng và gia đình đã tìm thấy thi thể em N.M.H. (SN 2013, xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) bị đuối nước vào chiều ngày 17/5.
Lập bàn thờ, treo ảnh Bác Hồ và dâng hương hoa trong các dịp lễ từ lâu đã trở thành nét văn hóa trong đời sống của nhiều người dân Hà Tĩnh nói chung và xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên nói riêng.
Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tại xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, được đầu tư nhiều tỷ đồng nhưng bỏ hoang gần 10 năm, gây lãng phí lớn và bức xúc trong nhân dân.
Nếu như trước đây, lựa chọn học nghề thường được xem là giải pháp tình thế của nhiều học sinh, thì những năm gần đây, trong bối cảnh thực trạng 'thừa thầy, thiếu thợ' ngày càng phổ biến, học nghề đã trở thành xu hướng được nhiều bạn trẻ Hà Tĩnh chủ động lựa chọn.
Hiện nay, các trường học ở Hà Tĩnh đang chuẩn bị cho lễ bế giảng năm học, bên cạnh đó là lễ tri ân thầy cô. Tuy nhiên, một số lớp học lại tổ chức rình rang, tốn kém và mất nhiều thời gian, trong bối cảnh thi cử đã cận kề.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu xây dựng lộ trình miễn viện phí toàn dân, trước mắt ưu tiên trẻ em và chuyển trọng tâm từ chữa bệnh sang chăm sóc sức khỏe.
Tại Trường THPT Cẩm Bình (TP Hà Tĩnh), phong trào học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã thực sự đi vào chiều sâu, trở thành nội lực quan trọng.
Hình ảnh khu vườn xanh tươi với lối vào hàng rào duối phẳng phiu, hàng cau thẳng tắp, những căn nhà mái tranh đơn sơ, mộc mạc chất chứa bao nắng mưa thời gian…
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo, do vẫn có nhiều người từ vùng dịch nhập cảnh trở về trên địa bàn nên người dân không chủ quan với dịch COVID-19.
Sự động viên kịp thời của Quỹ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Du đã tiếp thêm động lực để học sinh và giáo viên Hà Tĩnh vươn lên, đạt thành tích cao trong học tập và giảng dạy.
Bộ Y tế xây dựng lộ trình cơ bản đến năm 2030 triển khai khám sức khỏe định kỳ và tiến tới miễn viện phí, có thể áp dụng đầu tiên với người nghèo, người già.
Dự thảo Luật Báo chí sửa đổi đề xuất nghiêm cấm trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội tự sản xuất và phát tin, bài như cơ quan báo chí; đồng thời bổ sung mô hình tổ hợp báo chí truyền thông chủ lực đa phương tiện.
Khép lại nhiệm kỳ 2020-2025, Trường THPT Cẩm Xuyên tiếp tục khẳng định dấu ấn qua những câu chuyện truyền cảm hứng về tinh thần đổi mới, sáng tạo và qua những thành tích nổi bật của ngôi trường mang thương hiệu lá cờ đầu trong ngành Giáo dục Hà Tĩnh.
Bình luận
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu