Thời gian, quy trình thẩm định hồ sơ, phê duyệt cấp thẻ bảo hiểm y tế được rút ngắn từ 20 ngày xuống 10 ngày đã tạo thuận lợi và giải quyết kịp thời chế độ chính sách cho người có công ở Hà Tĩnh.
Ngày 3/2/1960, tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”, nhằm khẳng định sự vĩ đại của Đảng; qua đó giáo dục, khích lệ tinh thần phấn đấu, vươn lên của cán bộ, đảng viên. Đạo đức mà Người nói ở đây là đạo đức cách mạng.
Ngay sau khi Đảng lãnh đạo Nhân dân giành được độc lập cho dân tộc, để đáp ứng kịp thời nhiệm vụ chính trị, chào đón niềm vui lớn của dân tộc, Xuân Diệu viết liền hai bản trường ca “Ngọn Quốc kỳ” và “Hội nghị non sông”.
Khi những cành đào vừa hé nụ, từng chồi non tơ thức dậy, ấy là khi xuân đã về, mang sức sống đến cho đất trời và vạn vật. Màu hoa xuân hòa cùng màu cờ đỏ thắm tươi trải khắp non sông. Với người Việt Nam, ý niệm về mùa xuân luôn gắn liền với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Có thể nói, bài học lớn nhất của Cách mạng tháng Tám 1945 là nắm bắt đúng thời cơ. Với tầm cao trí tuệ và thực tiễn hoạt động phong phú, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nhận biết được thời cơ, kịp thời đề ra chủ trương và kế hoạch tổng khởi nghĩa. Bài học đó tiếp tục được Đảng ta phát huy có hiệu quả trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
Đại diện gia đình đồng chí Đặng Khoa (xã Đức Hương, Vũ Quang, Hà Tĩnh) bày tỏ niềm vui mừng, vinh dự và nguyện hứa sẽ luôn gương mẫu, thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước tại địa phương.
Giữa những ngày tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện với ông Trần Hậu Ngọc (80 tuổi, trú phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) - con trai cán bộ tiền khởi nghĩa Trần Hậu Xương để cùng ôn lại những ngày Cách mạng tháng Tám lịch sử hào hùng tại Hà Tĩnh.
Trong nắng ấm của những ngày tháng 3, hòa cùng dòng người đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt - Nhà tù Sơn La, chúng tôi lại trào dâng biết bao cảm xúc khi chứng kiến những chứng tích lịch sử minh chứng cho một thời kỳ đấu tranh cách mạng hào hùng, tinh thần bất khuất của những người cộng sản kiên trung.
Xã Cẩm Hưng (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) - vùng quê giàu truyền thống cách mạng trong những ngày đầu năm mới , sắc xuân hiện rõ trên từng con đường, ngõ xóm. Trong không khí hân hoan, rạo rực ấy, cấp ủy, chính quyền, Nhân dân địa phương càng quyết tâm, đồng lòng cho mục tiêu xây dựng xã nông thôn mới nâng cao.
Hệ thống nhà tù Côn Đảo - nơi từng được mệnh danh là “địa ngục trần gian” in đậm tội ác khủng khiếp của chế độ thực dân, đế quốc khi có đến gần 20.000 chiến sỹ cách mạng bị giam cầm, tra tấn và hy sinh.
Đi trên những con đường, tuyến phố gắn liền với tên tuổi của anh hùng, liệt sỹ, của phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh, người dân Hà Tĩnh càng thêm tự hào về lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng của thế hệ cha ông. Chợt nghe âm vang đâu đây tiếng trống của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh vọng về.
Thiên nhiên vần xoay theo quy luật 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, dấu ấn riêng, gắn với các sự kiện lịch sử của dân tộc và cảm xúc của con người. Nếu như mùa xuân gắn với mừng Đảng ra đời thì mùa thu lại định vị trong lòng người dấu mốc Cách mạng tháng Tám thành công, mừng tết Độc lập 2/9.
Can Lộc, nếu nhìn từ bản đồ thì có vị trí gần như là trái tim của miền đất Hà Tĩnh. Điều này không đơn thuần chỉ mang ý nghĩa địa lý mà đó còn gợi thức những vỉa tầng văn hóa, lịch sử của đất cổ Việt Thường trong tiến trình phát triển của đất nước.
Cách mạng tháng Tám 1945 là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt lịch sử của dân tộc Việt Nam. Kể từ đây, đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Tính từ đầu năm 2022 tới ngày 10/8, Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã đón 13.876 đoàn khách với hơn 199.700 lượt du khách ở khắp mọi miền đất nước về tham quan.
Với nguồn hỗ trợ 100 triệu đồng của Công an tỉnh Hà Tĩnh, ngôi nhà của bà Trần Thị Xuân, thương binh 4/4 (thôn Trung Đông - xã Lâm Trung Thủy - Đức Thọ) sẽ được hoàn thành vào cuối tháng 11 năm nay.
Thôn Tứ Mỹ (nay thuộc xã Sơn Châu) được coi là nơi “gieo hạt, nảy mầm” của cách mạng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) trong phong trào Xô viết. Phát huy truyền thống đó, chính quyền và người dân địa phương đang ra sức thi đua, phấn đấu đạt mục tiêu xã nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Cồn Đình - vùng đất ở làng Đan Du xưa (nay là xã Kỳ Thư), nơi Nhân dân vùng giữa huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tập trung kéo về huyện đường khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám 1945, đã trở thành xã nông thôn mới (NTM) trù phú.
Hương Khê từng là căn cứ cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Truyền thống đó đang được viết tiếp trong công cuộc xây dựng quê hương với sự năng động, sáng tạo, đưa huyện nhà vững bước đi lên.
Nhượng Bạn (nay là xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) - vùng biển cửa với bề dày văn hóa và truyền thống cách mạng gần 700 năm tuổi đang đoàn kết, vững vàng đi lên trên hành trình đổi mới.
Những ngày tháng 4, từ làng trên đến xóm dưới, khắp xã Phú Phong (Hương Khê, Hà Tĩnh) không khí thi đua lao động, sản xuất đang diễn ra sôi nổi. Đảng bộ và Nhân dân xã đang một lòng hướng về kỷ niệm 90 năm cuộc đấu tranh cách mạng Rôộc Cồn (20/4/1931 - 20/4/2021).
Điểm nhấn trong đợt sinh hoạt chính trị hướng tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021) được Tỉnh đoàn Hà Tĩnh phát động là triển khai chiến dịch truyền thông “Tôi - Người Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh” trên mạng xã hội.
Được triển khai từ ngày 27/2, Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử Đoàn và phong trào thanh niên huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh)" đã trở thành hình thức sinh hoạt chính trị mới mẻ, nhận được sự hưởng ứng tích cực của ĐVTN.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) triển khai dự án cách mạng số với tổng số vốn dự kiến 200 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn do Quỹ xã hội Phan Anh tài trợ là 140 tỷ đồng, 60 tỷ đồng còn lại từ nguồn đối ứng của địa phương.
Các đoàn viên, thanh thiếu nhi thành kính bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới các anh hùng, liệt sỹ và đồng bào hy sinh từ cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) trong chương trình "Tiếp lửa truyền thống 90 năm Xô Viết Nghệ - Tĩnh”.
Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước/ Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên/ Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên/ Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi... Những câu thơ của người chiến sĩ cộng sản Đặng Chánh Kỷ như bức họa về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 90 năm trước.
Tháng 6/1930, tại đền Phương Giai (xã Kỳ Bắc), Đảng bộ huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) chính thức ra đời, lãnh đạo Nhân dân tiến hành những cuộc đấu tranh với kẻ thù thực dân, phong kiến; mở đầu là phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh.