Tại buổi gặp mặt, cán bộ cốt cán, bí thư, thôn trưởng 11 xã của Thạch Hà sáp nhập về TP Hà Tĩnh đã bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và đề xuất một số nội dung góp phần xây dựng thành phố ngày càng phát triển.
Thực hiện nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, huyện Thạch Hà đang tập trung các phần việc cho công tác sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành chính.
Giai đoạn 2019-2021, Hà Tĩnh sắp xếp 80 đơn vị hành chính cấp xã với số lượng cán bộ, công chức dôi dư khá đông. Bằng nhiều giải pháp đồng bộ và lộ trình cụ thể, tỉnh đang thực hiện hiệu quả nội dung này.
Việc tổ chức lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã ở các địa phương trong những ngày qua đã trở thành ngày hội lớn của người dân Hà Tĩnh.
Kết quả sau khi lấy ý kiến cho thấy, cử tri các địa phương liên quan đến sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2025 đồng tình cao với các phương án.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã chuẩn bị chu đáo để hơn 62 nghìn cử tri được thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việc sáp nhập đơn vị hành chính giai đoạn 2023 - 2025.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tổ chức tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện công tác tổ chức lấy lấy ý kiến Nhân dân về sắp xếp đơn vị hành chính cho cán bộ các cấp.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức hội nghị tập huấn một số nội dung kỹ năng nghiệp vụ về việc lấy ý kiến cử tri liên quan đến sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
BCĐ sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã Hà Tĩnh yêu cầu đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, mục đích của việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 để Nhân dân, cán bộ, đảng viên biết, đồng thuận thực hiện.
Huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang bám sát lộ trình, nhiệm vụ, kế hoạch triển khai các nội dung lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính đảm bảo chất lượng.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của trung ương, của tỉnh, bảo đảm việc sáp nhập xã giai đoạn 2023 - 2025 đúng lộ trình, thời gian đề ra.
Ngày 26/9/2023, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số: 424/KH-UBND thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023 – 2025 nhằm triển khai bảo đảm hiệu quả theo các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nguyên tắc, lộ trình, nhiệm vụ và giải pháp đã đề ra.
Các cơ quan, đơn vị ở Hà Tĩnh xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; kịp thời đề xuất, tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong quá trình thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Nhiều tỉnh, thành đã đưa ra phương án sắp xếp, sáp nhập huyện, xã; trong đó, Hà Nội và TP.HCM có số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã phải sắp xếp, sáp nhập nhiều nhất cả nước.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 117/NQ-CP ngày 30/7/2023 kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, trong đó có lộ trình thực hiện.
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện đồng bộ, đến nay, các đơn vị hành chính cấp xã mới ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã đi vào hoạt động hiệu quả, tạo được lòng tin của Nhân dân.
Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh ghi nhận, đánh giá cao việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính tại Hà Tĩnh - một trong những địa phương dẫn đầu cả nước. Với quyết tâm chính trị cao cùng nhiều cách làm bài bản, sáng tạo, tỉnh đã thực hiện tốt các chủ trương của Trung ương.
Trên cơ sở những khó khăn, bất cập mà huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) chia sẻ, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã gợi mở nhiều định hướng phát triển cho các xã mới sáp nhập.
Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh - Trưởng ban Công tác đại biểu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục đầu tư hạ tầng, tạo không gian phát triển đối với những xã đã thực hiện sáp nhập để qua đó, tuyên truyền tạo sự thống nhất của người dân.
Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh Trần Đình Gia đề nghị huyện Thạch Hà quan tâm hơn nữa đến chế độ cho đội ngũ cán bộ sau sáp nhập; tận dụng tối đa cơ sở vật chất trường học, trạm xá dôi dư; chuẩn bị tốt nhất cho việc sáp nhập ở giai đoạn 2 (2022-2025).
Bộ Nội vụ đang dự thảo Báo cáo, Tờ trình và Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trong đó đề xuất làm điểm sắp xếp một số đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Là địa phương có quy mô lớn nhất huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), xã Nam Phúc Thăng đang tiến tới sáp nhập và đổi tên thôn để tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cơ sở.
Việc ban hành quyết định lần này đã thêm khẳng định: Hà Tĩnh rất quan tâm và có chính sách ưu tiên đối với công tác sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế.
Sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, đến nay, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang nỗ lực tìm các phương án để sử dụng có hiệu quả một số cơ sở hạ tầng dôi dư.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 1985/QĐ-UBND về việc chuyển 33 thôn thành tổ dân phố (TDP) và phân loại 25 thôn, TDP tại một số địa phương.
Hà Tĩnh thành công trong sắp xếp đơn vị hành chính nhờ công tác thông tin, tuyên truyền được chú trọng; công khai các phương án tổ chức bộ máy, nhân sự, giải quyết cơ bản hợp lý nguyện vọng của Nhân dân.
Hà Tĩnh thành lập trung tâm y tế huyện tại 6 địa phương trên cơ sở sáp nhập BVĐK, trung tâm y tế dự phòng, DS-KHHGĐ, trực thuộc quản lý trực tiếp của cấp huyện.
Năm 2019, Hà Tĩnh sáp nhập 80 đơn vị hành chính hình thành 34 xã, thị trấn mới. Tuy nhiên, đến nay, nhiều tên đơn vị hành chính xã cũ vẫn còn thể hiện trên bảng, biển chỉ dẫn.