(Baohatinh.vn) - Từ đầu năm đến nay, Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã lập biên bản xử lý vi phạm hành chính đối với 424 trường hợp vi phạm trật tự ATGT với số tiền phạt 727 triệu đồng.
Thực hiện các đợt cao điểm tuần tra, kiểm soát và xử lí các vi phạm về trật tự ATGT trên địa bàn, Đội Cảnh sát giao thông - trật tự (CSGT-TT) Công an huyện Kỳ Anh đã thường xuyên ra quân tuần tra, kiểm soát tại nhiều tuyến đường trên địa bàn. Trong ảnh: Lực lượng CSGT kiểm tra phương tiện tại tuyến đường liên xã Kỳ Phong - Kỳ Bắc.
Sau khi tuần tra, kiểm tra ở một số tuyến đường, lực lượng chức năng phát hiện, xử lý các lỗi vi phạm trật tự ATGT. Các lỗi vi phạm chủ yếu là: vi phạm nồng độ cồn, chạy quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm xe máy, điều khiển phương tiện không có giấy phép lái xe, chở quá tải trọng...
Đội CSGT - TT Công an huyện Kỳ Anh lập biên bản xử lý các trường hợp lái xe mô tô vi phạm tại trú sở UBND xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh.
Từ đầu năm 2023 đến nay, lực lượng CSGT-TT Công an huyện Kỳ Anh đã lập biên bản xử lý vi phạm hành chính đối với 424 trường hợp vi phạm trật tự ATGT với số tiền phạt 727 triệu đồng. Trong đó, có 88 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, 20 trường hợp chạy quá tốc độ, 64 trường hợp không đội mũ bảo hiểm, 9 trường hợp vi phạm tải trọng, còn lại là vi phạm các lỗi khác.
Đặc biệt, trong số này có 101 học sinh bị xử phạt với số tiền phạt gần 40 triệu đồng do vi phạm các quy định như: điều khiển phương tiện không có giấy phép lái xe, lạng lách, đánh võng, chở quá số người quy định.
Theo Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Hà Tĩnh, các công trình, cơ sở chưa được thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC mà đã đi vào hoạt động tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ rất cao.
Sáng 26/6, N.P.T.S lắp đặt các thiết bị điện tử, giấu kín trong người và đem theo 1 điện thoại thiết lập sẵn cuộc gọi thoại thông qua Facebook Messenger với B.T.Q vào phòng thi để thi môn Ngữ Văn.
Trạm biến áp Thượng nguồn Sông Trí tại xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) gặp sự cố, hư hỏng từ năm 2023 nhưng đến nay chưa được khắc phục khiến những người làm công tác vận hành hồ chứa gặp nhiều khó khăn.
Trong đợt cao điểm ra quân tổng kiểm soát phương tiện gắn thiết bị bơm, hút cát, sỏi, Phòng CSGT Công an tỉnh Hà Tĩnh đã phát hiện và xử lý nhiều trường hợp vi phạm.
Thời gian gần đây, trên không gian mạng xuất hiện ngày càng nhiều hình ảnh do AI tạo ra. Tuy nhiên, không ít hình ảnh thể hiện sự thiếu thực tế, sai lệch về hành vi, hoặc lồng ghép các yếu tố phi logic, dễ gây hiểu nhầm cho người xem.
Theo cơ quan điều tra Công an Hà Tĩnh, để hợp thức nguồn gốc cát bất hợp pháp, các đối tượng thực hiện hành vi mua bán hóa đơn khống từ doanh nghiệp khác, lập chứng từ giả để qua mắt lực lượng chức năng.
Chiều 23/6, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội đã khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn với 40 đối tượng, trong vụ án “Tàng trữ trái phép chất ma túy, Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Môi giới hối lộ và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ tại Viện Pháp y tâm thần Trung ương TP Hà Nội và tỉnh Thanh Hóa.
Nước hoa giả được vợ chồng Phát-Liên mua của các đối tượng nhập lậu từ nước ngoài về Việt Nam, sau đó, sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh đến các khách hàng tại nhiều tỉnh, thành phố.
Đợt cao điểm 90 ngày đêm làm sạch dữ liệu hôn nhân tại Hà Tĩnh tạo sự thống nhất với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, phục vụ giải quyết TTHC, cắt giảm thành phần hồ sơ.
Làm thêm dịp hè giúp các em học sinh Hà Tĩnh có thu nhập, tích lũy kinh nghiệm. Tuy nhiên, đằng sau những lợi ích ấy, việc làm thêm cũng tiềm ẩn không ít rủi ro, nhất là khi các em chưa được trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật.
Tại hội thảo, đại biểu đã trao đổi những vấn đề liên quan đến quy định mới trong kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa, xử lý văn bản QPPL... để bảo đảm chất lượng triển khai thi hành.
Thực tế cho thấy, chỉ khi người bán trên mạng xã hội (trong đó có các tiktoker) tuân thủ pháp luật và minh bạch thì “thị trường số” mới có thể phát triển bền vững.
Vụ án không chỉ là bài học đắt giá cho Nguyễn Viết Cường (trú phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) mà còn là lời nhắc nhở sâu sắc về hiểm họa từ "cái chết trắng".
Bida như một hình thức rèn luyện sức khoẻ và đang dần được phổ biến hơn tại Hà Tĩnh. Tuy nhiên, đi cùng với sự phát triển đó cũng có những sự biến tướng. Nhiều người đã biến những bàn bida trở thành những canh bạc trá hình.
Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất lần đầu cho người dân được chuyển từ cấp tỉnh và huyện cho cấp xã đảm nhiệm, từ 1/7.
Lực lượng quản lý thị trường phối hợp với Công an Hà Tĩnh vừa thu giữ 240kg chả mực đông lạnh không có thông tin về nguồn gốc xuất xứ lưu thông qua địa bàn tỉnh.
Công an tỉnh Hà Tĩnh đề nghị tăng cường tuyên truyền nội dung này để tránh trường hợp Nhân dân đề nghị cấp đổi thẻ căn cước, các loại giấy tờ tùy thân khác, gây quá tải và lãng phí nguồn lực.
Liên ngành Công an - Tư pháp - Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thực hiện đợt cao điểm 90 ngày đêm làm sạch dữ liệu hôn nhân và triển khai cắt giảm thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân.
Ông Nguyễn Văn Hưng - nguyên Chủ tịch UBND xã Lộc Yên (Hương Khê, Hà Tĩnh) có hành vi “vi phạm về quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí”.
Bộ đề thi mới đang đặt ra những yêu cầu cao hơn cho người học Hà Tĩnh, đồng thời cũng mở ra cơ hội để mỗi người tham gia giao thông có được nền tảng vững chắc về kỹ năng, kiến thức và ý thức pháp luật.
Cá thể rùa núi vàng quý hiếm vừa được một người dân ở xã Thạch Mỹ, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) bàn giao cho lực lượng chức năng chăm sóc để thả về môi trường tự nhiên.