(Baohatinh.vn) - UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa phân bổ kinh phí hơn 4,612 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương xây dựng 25 sản phẩm OCOP.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn vừa ký ban hành Quyết định số 2174/QĐ-UBND, ngày 13/7/2020 về việc phân bổ kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đợt 2.
Theo đó, UBND tỉnh phân bổ kinh phí hơn 4,612 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương xây dựng 25 sản phẩm OCOP.
Các đơn vị được hỗ trợ gồm: huyện Cẩm Xuyên hơn 733 triệu đồng (hỗ trợ 5 sản phẩm); Can Lộc hơn 1,481 tỷ đồng (hỗ trợ 8 sản phẩm); Vũ Quang hơn 1,006 tỷ đồng (hỗ trợ 4 sản phẩm); Thạch Hà hơn 473 triệu đồng (hỗ trợ 3 sản phẩm); Lộc Hà hơn 304 triệu đồng (hỗ trợ 2 sản phẩm); TX Kỳ Anh hơn 351 triệu đồng (hỗ trợ 2 sản phẩm); Hương khê hơn 261 triệu đồng (hỗ trợ 1 sản phẩm).
Cam Thượng Lộc (Can Lộc) - một trong 25 sản phẩm được hỗ trợ (Ảnh tư liệu)
UBND tỉnh yêu cầu các tổ chức, cá nhân có sản phẩm được hỗ trợ thực hiện đầy đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 15, Điều 16 Quyết định số 68/QĐ-UBND ngày 26/3/2019 của UBND tỉnh.
Sản phẩm nước mắm cá cơm Ánh Hồng của HTX Dịch vụ chế biến thủy hải sản Ánh Dương (Lộc Hà) - một trong những sản phẩm được hỗ trợ từ Chương trình OCOP (Ảnh tư liệu)
Yêu cầu các địa phương chịu trách nhiệm: Hướng dẫn cụ thể cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm được hỗ trợ lập hồ sơ theo đúng quy định nêu trên; quản lý, sử dụng nguồn kinh phí được hỗ trợ đúng mục đích; thực hiện thanh, quyết toán kinh phí theo đúng quy định hiện hành.
Trong tháng 7/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chính quyền địa phương hai cấp; chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cấp sổ đỏ...
Để đảm bảo không bị gián đoạn trong thời gian sắp xếp tổ chức bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp, Hà Tĩnh đã hoàn thành chi trả 2 tháng tiền trợ cấp ưu đãi cho người có công và thân nhân người có công.
Thời gian gần đây có một số thông tin trái chiều cho rằng, năm 2019, UBND huyện Hương Khê đã ban hành quyết định điều chuyển giáo viên trái Luật Viên chức. Vậy có hay không việc này và người trong cuộc nói gì?
Các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ được tổ chức thiết thực, đảm bảo không làm gián đoạn nhiệm vụ sau khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp.
Trong tháng 7/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chính quyền địa phương hai cấp; Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cấp sổ đỏ...
Theo Sở Nội vụ Hà Tĩnh, tính đến hết ngày 25/6, toàn tỉnh đã hoàn thành trao 53.351 suất quà của Chủ tịch nước và tỉnh cho người có công và thân nhân người có công dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7.
Chính sách BHYT ngày càng khẳng định vai trò là trụ cột an sinh, giúp nhiều người bệnh ở Hà Tĩnh tiếp cận kỹ thuật hiện đại, giảm gánh nặng chi phí điều trị.
UBND tỉnh Hà Tĩnh giao các địa phương khẩn trương thực hiện xong việc chi trả trợ cấp xã hội tháng 6/2025 cho đối tượng bảo trợ xã hội trước ngày 28/6.
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực từ 1/7/2025 được kỳ vọng sẽ tạo ra những thay đổi tích cực trong hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm quyền lợi cho người lao động, đồng thời thu hút thêm người tham gia BHXH.
Công chức, viên chức, người lao động dôi dư do thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy được hưởng chính sách thôi việc ngay hoặc thôi việc sau khi đi học nghề
Nhiều chủ hộ kinh doanh tại Hà Tĩnh bày tỏ đồng tình với quy định tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, song cũng băn khoăn về các quyền lợi, quy trình, thủ tục liên quan.
Sở Nội vụ Hà Tĩnh lấy ý kiến Nhân dân trên các phương tiện truyền thông về trình đề nghị Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” với 1 cá nhân.
Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 chính thức có hiệu lực với nhiều thay đổi lớn khiến người lao động và doanh nghiệp ở Hà Tĩnh thêm tin tưởng vào chính sách an sinh.
Sáng 10/6, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Hà Tĩnh tổ chức chương trình "Hành trình Đỏ" lần thứ IV, tôn vinh người hiến máu tiêu biểu năm 2025 và ngày hội “Giọt hồng Thành Sen”.
Tại huyện Thạch Hà, thực hiện các quy định, quyết định của Trung ương và tỉnh, địa phương đã hỗ trợ tiền điện cho hơn 1.300 hộ nghèo với tổng số tiền gần 500 triệu đồng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua sửa đổi pháp lệnh, bỏ quy định sinh một hoặc hai con, tận dụng thời kỳ dân số vàng, tạo ra những lợi thế to lớn cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Thay đổi cách thức nộp thuế của hộ kinh doanh, dừng cấp thẻ bảo hiểm y tế giấy, chế độ đãi ngộ chuyên gia cao cấp là những chính sách nổi bật từ tháng 6.
Thực hiện chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã triển khai cùng lúc nhiều chương trình hỗ trợ thiết thực nhằm giúp các hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống. Trong đó, việc hỗ trợ những mô hình sinh kế để giảm nghèo bền vững ngày càng phát huy hiệu quả.
Hà Tĩnh khen thưởng 25 tập thể, 21 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và 36 tập thể, 18 cá nhân có thành tích trong thực hiện công tác giảm nghèo.