(Baohatinh.vn) - Phát huy trách nhiệm trước cử tri và nhân dân, đại biểu HĐND huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung bàn bạc, thảo luận nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển KT-XH những tháng cuối năm.
Sáng 15/7, HĐND huyện Lộc Hà khai mạc trọng thể kỳ họp thứ 13.
6 tháng qua, toàn huyện Lộc Hà đã gieo, trồng được đạt 7.371 ha cây trồng các loại; sản lượng lương thực vụ xuân đạt 16.361 tấn; tổng đàn trâu, bò đạt 11.250 con, đàn lợn 10.320 con, đàn gia cầm 405 nghìn con; sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 4.211 tấn; sản xuất muối đạt 360 tấn.
Giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng ước đạt 818 tỷ đồng; thương mại - dịch vụ - du lịch ước đạt 646 tỷ đồng; tổng nguồn vốn huy động ước đạt 1.045 tỷ đồng; thu ngân sách đạt gần 114 tỷ đồng...
Huyện cũng đã kiểm tra, khảo sát 6 sản phẩm tiềm năng, đủ điều kiện đăng ký tham gia Chương trình OCOP tỉnh; các xã phấn đấu đạt NTM kiểu mẫu, nâng cao đạt tiến độ tốt.
Đặc biệt, 6 tháng đầu năm, toàn huyện đã huy động hàng chục tỷ đồng, hàng ngàn ngày công nâng cấp được 19 km đường GTNT các loại, cải tạo nhiều công trình phúc lợi, làm 5 km đường hoa, cải tạo 110 vườn tạp…
Phó Chủ tịch UBND huyện Lộc Hà Nguyễn Văn An thông qua Dự thảo Nghị quyết quy định về một số cơ chế, chính sách tạo nguồn lực cho các xã phấn đấu đạt chuẩn NTM nâng cao, kiểu mẫu
Tại kỳ họp này, các vị đại biểu HĐND huyện Lộc Hà tập trung thảo luận, quyết định các mục tiêu, giải pháp để hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ những tháng cuối năm. Đặc biệt là triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống hạn hán, dịch bệnh, phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Phấn đấu đến cuối năm huyện Lộc Hà đạt chuẩn NTM; tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch; phấn đấu thu ngân sách đạt và vượt kế hoạch…
Trong kỳ họp, HĐND huyện Lộc Hà sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất về các vấn đề như: Tình trạng vi phạm hành lang ATGT, xe quá tải hoạt động trên các tuyến đường nông thôn; tình hình triển khai các dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng chậm tiến độ; tiến độ cấp “bìa đỏ” đối với đất có nguồn gốc trước năm 1980 chậm; những bất cập trong quản lý, sử dụng hệ thống kênh trục song Nghèn; nước sạch sinh hoạt ở một số xã còn thiếu, yếu; công tác GPMB một số dự án gặp vướng mắc…
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Duy Lâm yêu cầu quá trình hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp ĐVHC cấp xã cần bám sát yêu cầu chỉ đạo của Trung ương, thực hiện quyết liệt, đồng bộ, thận trọng, có chọn lọc, phù hợp thực tiễn; đảm bảo hài hòa giữa kế thừa, ổn định và đổi mới, mở rộng không gian phát triển...
Tuyến đường vào ra Khu di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập, Trạm Y tế xã Cẩm Nhượng... xuống cấp nghiêm trọng nên cử tri huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đề nghị các cấp quan tâm sửa chữa.
Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp vừa có văn bản gửi thành ủy, tỉnh ủy về định hướng một số nhiệm vụ sắp xếp đơn vị hành chính các cấp.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể lựa chọn hình thức phát phiếu lấy ý kiến hoặc lấy phiếu qua trang thông tin điện tử, họp biểu quyết đại diện hộ gia đình ở xã, thôn, tổ dân phố... về sáp nhập tỉnh, xã.
Với việc xếp thứ 6 cả nước về Chỉ số PAPI năm 2024 đã cho thấy những nỗ lực mạnh mẽ của Hà Tĩnh trong tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước và chất lượng phục vụ người dân.
BCH Đảng bộ UBND tỉnh Hà Tĩnh, UBND tỉnh vừa tổ chức họp thảo luận các nội dung liên quan đến sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh chủ trì cuộc họp.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải giao các sở, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Tại hội nghị tiếp xúc với đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh, cử tri Thạch Hà trao đổi nhiều ý kiến liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và một số vấn đề bức thiết trong đời sống.
Đội ngũ cán bộ thôn, tổ dân phố ở Hà Tĩnh có vai trò quan trọng, là cầu nối đưa các chủ trương, chính sách đến với Nhân dân. Dù vậy, bên cạnh những cán bộ năng nổ, nhiệt tình cũng còn không ít bất cập, nhất là chất lượng của một số cán bộ thôn, tổ dân phố chưa đáp ứng yêu cầu.
Cần có chính sách hỗ trợ người hoạt động không chuyên trách, xử lý sạt lở bờ sông Ngàn Sâu... là những vấn đề "nóng" được cử tri Vũ Quang tâm huyết gửi gắm tới Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh cùng 10 đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sáp nhập gồm TP Hà Nội, TP Huế và các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Cao Bằng.
Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, ngày 12/4/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013; thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013...
Các bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Việc thành lập Ban Chỉ đạo 1227 tỉnh Hà Tĩnh là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa chủ trương của Trung ương về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp.
Tại Kỳ họp thứ 17, HĐND huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã thông qua một số tờ trình quan trọng và miễn nhiệm Ủy viên UBND huyện đối với các đồng chí đã thay đổi vị trí công tác.
Bộ Nội vụ đề xuất chi khoảng 15.000 tỷ đồng để giải quyết chính sách cho khoảng 16.000 cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn của vị trí việc làm sau sắp xếp.
Từ đầu nhiệm kỳ (năm 2021) đến nay, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khoá XVIII đã tổ chức 25 kỳ họp để xem xét, thảo luận và thông qua nhiều nghị quyết về phát triển KT-XH.
Bỏ cấp huyện, sáp nhập xã là cơ hội và cũng là nhiệm vụ cấp bách để thực hiện việc phân chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở Hà Tĩnh, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Bộ Nội vụ cho biết, đối tượng, cách tính tiền lương tháng hiện hưởng để tính hưởng chính sách đối với người nghỉ hưu trước tuổi có một số nội dung thay đổi.
Ban Pháp chế, HĐND tỉnh đề nghị Sở Nội vụ tiếp thu các ý kiến góp ý để kịp thời hoàn thiện các dự thảo nghị quyết về biên chế và dân chủ cơ sở trình kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh Hà Tĩnh.
Bộ Chính trị trình Trung ương Đề án về "Phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031", với chủ trương là tổ chức bầu cử sớm hơn.
Theo chủ trương của Bộ Chính trị, cả nước sẽ thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Dù không ít tâm tư nhưng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn giữ vững tinh thần phục vụ, đảm bảo nền hành chính vận hành thông suốt, hiệu quả.
Chỉ số Cải cách hành chính năm 2024 tiếp tục tăng 3 bậc cho thấy những nỗ lực của Hà Tĩnh trong việc triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính.