Lũ lớn hoành hành 2 huyện Hương Khê, Vũ Quang

Trong đêm 31-9 và ngày 1-10, ở hai huyện Hương Khê và Vũ Quang (Hà Tĩnh) có mưa to đến rất to khiến nước lũ lên rất nhanh nhấn chìm hàng nghìn ngôi nhà và làm tê liệt hoàn toàn hệ thống giao thông…

Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ.
Lượng mưa đo được tại huyện Hương Khê trong đêm ngày 31-9 là 739,4mm. Chỉ trong một đêm các xã: Hương Đô, Lộc Yên, Hương Giang, Hương Thủy, Hà Linh, Hương Mỹ, Phương Điền, Hương Xuân, Gia Phố… chìm trong biển nước. Hàng nghìn người dân được sơ tán khẩn cấp. 12 giờ ngày 1-10, đỉnh lũ ở huyện Hương Khê đo được 14,69m trên mức báo động III là 1,69m. Hơn 22 nghìn người dân ở huyện Hương Khê bị cô lập hoàn toàn. Ngay trong ngày 1-10, UBND huyện Hương Khê đã dùng ba chiếc xuồng cao tốc mới vượt lũ tiếp cận được với người dân các xã nói trên để phân phát mỳ tôm, thuốc men, nước uống. Theo xuồng cao tốc chúng tôi cùng đoàn cứu trợ huyện Hương Khê ngược sông Ngàn Sâu đi phát mỳ tôm, nước uống cho những người dân hai xã Lộc Yên, Hương Đô. “So với trận lũ lịch sử năm 2007 trận lũ năm nay khủng khiếp không kém. Ngay trong đêm nước lũ dâng cao, hai ông bà già chúng tôi chỉ biết kê giương lên tránh lũ. Con cái thì không có, khi nghe tiếng xuồng máy cứu trợ tui mới biết là mình còn sống!” - bà Hà Thị Vân (không có con) cầm gói mỳ tôm rưng rưng nước mắt. Đường tỉnh lộ 15 nối tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên huyện Hương Khê đã bị nước lũ chia cắt. Mọi trường học ở huyện Hương Khê đều cho học sinh nghỉ học. Đợt mưa lũ này lại làm chết một người ở huyện này, anh Lê Văn Nga, 18 tuổi, ở xóm 8, xã Phúc Trạch trong khi đi chăn trâu về bị nước lũ cuốn trôi. Đến 15 giờ ngày 1-10, huyện Hương Khê đang có 5.266 ngôi nhà bị ngập, 3.460m đường bị sạt lỡ, 22 cây cầu bị cuốn trôi... Chính quyền của huyện này đang cố gắng tiếp cận từng người dân để cứu trợ. Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng. Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.
Cũng trong đêm 31-9, nước ở các con sông Ngàn Sâu, Ngàn Trươi đổ về làm cho 9/12 xã của huyện Vũ Quang ngập chìm trong biển nước, hơn 5.000 hộ dân bị nước lũ chia cắt. Mưa lớn cũng làm đập Sao Nha, Sanh Nậy ở xã Đức Bồng và đập Nẩy Cầu ở xã Đức Hương bị sạt lỡ nghiêm trọng.

Ngay trong ngày, huyện Vũ Quang huy động lực lượng quân đội, công an xuống các xã chỉ đạo ngay phương án “4 tại chỗ”, di dời hơn 3.000 hộ dân tại các vùng xung yếu có nguy cơ sạt lở và vùng lũ quét đến nơi an toàn.

Đọc thêm

Tin mới Emagazine Truyền hình Podcast