(Baohatinh.vn) - Trong quá trình vào lò giết mổ gia súc đóng tại xóm Phố Cương, xã Gia Phố, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), một số người dân phát hiện 2 con lợn bất thường nên đề nghị làm rõ nội tình.
VIDEO: Người dân đề nghị làm rõ gia súc có dấu hiệu mắc bệnh tại cơ sở giết mổ tập trung
Được biết, cơ sở giết mổ gia súc tập trung này do ông Lê Đình Nam làm chủ. Vào ngày 16/3, một người dân đã vào cơ sở giết mổ thì bất ngờ phát hiện 2 con lợn không thể đi lại, có dấu hiệu mắc bệnh. Nghi ngờ cơ sở này có ổ dịch lở mồm long móng, một số người dân ở các xã Gia Phố, Hương Thủy đề nghị làm rõ.
Hai con lợn được phát hiện trong tình trạng không thể đi lại
Một số người dân bức xúc do việc trong quá trình hoạt động, cơ sở giết mổ gia súc tập trung của huyện không đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống xử lý chất thải sơ sài, nước thải xả trực tiếp ra ruộng lúa.
Nghi có ổ dịch, người dân đề nghị làm rõ sự tình
Trao đổi PV, ông Nguyễn Minh Long (Trung tâm Ứng dụng KHKT và giống cây trồng - vật nuôi huyện Hương Khê) cho biết: “Nhận được tin báo của người dân, đơn vị đã phối hợp với lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường để kiểm tra. Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở này đang nuôi nhốt 23 con lợn chờ giết mổ, lực lượng thú y phát hiện 2 con lợn của 2 hộ dân ở xã Hương Thủy có hiện tượng đi lại không bình thường, biểu hiện viêm cơ. Hiện, cơ quan chức năng đã lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm để xác định nguyên nhân và tách 2 con lợn này ra một chuồng khác để cách ly. Vì vậy, chưa thể khẳng định 2 con lợn này bị mắc bệnh lở mồm long móng”.
Hội Làm vườn và trang trại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã vận động cải tạo được 9.956 vườn, xây dựng được 901 vườn mẫu và hình thành 142 mô hình kinh tế cho thu nhập cao.
Giấy phép môi trường là thủ tục bắt buộc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, thế nhưng, hiện nay, gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ở Hà Tĩnh lại thiếu giấy phép quan trọng này.
Với việc Hương Khê hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, Hà Tĩnh sẽ có 100% huyện đạt chuẩn, tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Từ đầu năm đến nay, Hà Tĩnh tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý nhiều tàu cá vi phạm khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định.
Nói đi đôi với làm, gần gũi, nhẹ nhàng tuyên truyền, giải thích để người dân thông suốt về xây dựng nông thôn mới là cách làm của bà Lê Thị Kim Lương - người hơn 20 năm gánh vác việc làng ở thôn Vĩnh Hội, xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh).
Hội đồng thẩm định xét, đề nghị công nhận xã đạt chuẩn NTM, nâng cao, kiểu mẫu Hà Tĩnh bỏ phiếu đề nghị UBND tỉnh công nhận xã Thuận Lộc, TX Hồng Lĩnh đạt chuẩn NTM nâng cao.
Từ một gia đình khó khăn nhưng bằng bàn tay yêu lao động, vợ chồng bà Lâm Thị Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã gây dựng được trang trại tổng hợp cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm sẽ phối hợp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân tham gia sản xuất theo các chương trình, dự án hợp tác nông nghiệp hữu cơ ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).
Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, bão số 6 (bão Tramy) sau khi đổ bộ vào bờ, thay vì suy yếu, sẽ quay trở lại ra biển nên các địa phương, đơn vị cần cảnh báo người dân, nhất là ngư dân, tuyệt đối không được chủ quan.
Để giúp hoa sinh trưởng tốt, đảm bảo khung thời vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp tết, nhiều hộ dân trồng hoa cúc trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung xuống giống.
Hà Tĩnh đã có 76/76 tàu cá đang hoạt khai thác thủy sản vùng khơi đã lắp đặt thiết bị VMS; 100% tàu cá đã nhập vào dữ liệu tàu cá vào cơ sở dữ liệu nghề cá quốc gia (VNFISHBASE).
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoàn yêu cầu các đơn vị, địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, theo dõi sát diễn biến, hướng di chuyển của bão số 6 để sẵn sàng phương án ứng phó.
Từ nguồn nguyên liệu “lộc trời” ban tặng, các cơ sở chế biến rươi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đầu tư công nghệ, chế biến thành các sản phẩm hướng đến đạt chuẩn OCOP.
Với sự quyết tâm của chính quyền và Nhân dân, xã Quang Diệm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang nỗ lực thực hiện các tiêu chí, phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao vào cuối năm 2024.
Nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tăng giai đoạn cuối năm đã đẩy dư nợ lĩnh vực này của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh tăng trưởng mạnh.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
Hơn 60 năm hoạt động, cống Tây Yên (phường Kỳ Thịnh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo được tính năng của công trình thuỷ lợi.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ cải tạo chất lượng giống và phát triển tổng đàn dê, đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi tại địa phương.
Hà Tĩnh có 181/181 xã đạt chuẩn NTM, 10/13 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM và phấn đấu đến cuối năm 2024 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
73 ha đất muối của xã Kỳ Hà, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị bỏ hoang, sản xuất không hiệu quả nên diêm dân mong muốn các cấp, ngành có phương án để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Dù năng suất cam năm nay đạt thấp hơn mọi năm nhưng bù lại được giá nên các nhà vườn ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn phấn khởi, bà con đang nhanh tay thu hoạch những quả chín sớm.
Sau khi phát hiện một ổ dịch ở xã Phù Lưu, ngành chuyên môn và các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ đàn lợn trên 10.000 con.
Sau hơn 3 năm trồng thử nghiệm, mô hình tre tứ quý lấy măng của chị Bùi Thị Khuyên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mở ra hướng chuyển đổi cây trồng mới.
Mô hình nuôi cua đồng sinh sản tại xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho thấy nhiều triển vọng phát triển, góp phần tạo ra nguồn con giống chủ động, chất lượng phục vụ thị trường.
Các cấp, ngành và bà con nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang quyết tâm phủ kín gần 500 ha rau màu vụ đông theo hướng đảm bảo an toàn, linh hoạt với thời vụ, hiệu quả cao.