Thầy giáo Hoàng Tùng là chủ cơ sở nước mắm Hoa Tùng ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã nỗ lực đưa sản phẩm nước mắm truyền thống đạt chứng nhận OCOP 3 sao để vươn ra thị trường.
Làng nghề nước mắm truyền thống ở xã Kỳ Ninh chiếm hơn 90% sản lượng nước mắm của thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cung ứng ra thị trường. Sau tết, các cơ sở đang tất bật vào vụ sản xuất mới.
Nhờ lợi thế của xã ven biển, Thạch Kim đã nỗ lực hình thành nhiều sản phẩm OCOP của huyện Lộc Hà và là một trong những địa phương có nhiều sản phẩm đạt chuẩn nhất Hà Tĩnh.
Những ngày cuối năm, các cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống tại xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang tất bật đóng gói để phục vụ khách hàng khắp mọi miền.
Làng tôi là làng biển ở xã Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã có nghề làm nước mắm từ xa xưa nhưng chủ yếu là thủ công nhỏ lẻ. Mỗi nhà ướp vài vại nước mắm, mẹ truyền nghề cho con gái giống như bí quyết nấu rượu làng Vân vậy.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung phát huy lợi thế trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ... để phát triển nhiều sản phẩm OCOP mang đậm hương vị, bản sắc vùng quê biển.
Để làm ra được loại nước mắm đảm bảo chất lượng phục vụ thị trường tết, các cơ sở chế biến tại xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang tập trung cao cho các công đoạn sản xuất.
Để kịp cung ứng sản phẩm nước mắm truyền thống cho thị trường tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các cơ sở sản xuất tại xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang tập trung cao cho vụ sản xuất hứa hẹn bội thu nhất trong năm.
Những mẻ cá, mẻ muối cùng bao khó nhọc của người dân vùng biển Hà Tĩnh đã chắt chiu thành từng giọt nước mắm truyền thống mang vị mặn mòi, nồng nàn đặc trưng. Bằng tình yêu với biển cả quê hương, tâm huyết trong sản xuất cùng sự “tiếp sức” từ Chương trình OCOP, nước mắm Hà Tĩnh ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường…
Từ nghề truyền thống của gia đình, bà Đặng Thị Luận (SN 1971) - Giám đốc HTX thu mua và chế biến thuỷ hải sản Chiến Thắng (Kỳ Ninh - TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã xây dựng thành công thương hiệu nước mắm của riêng mình, giúp ngư dân tiêu thụ hải sản, tạo việc làm cho nhiều lao động vùng biển.
Được truyền nghề từ ông cha, ông Võ Quang Lương (SN 1958) - Giám đốc HTX Thu mua chế biến thủy hải sản Lương Cẩn ở thôn Phúc Hải, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã nỗ lực đưa sản phẩm nước mắm truyền thống của gia đình đạt chứng nhận OCOP 3 sao, để đến với nhiều tỉnh, thành trong nước.
Bằng kinh nghiệm, bí quyết, mạnh dạn đầu tư và lòng yêu nghề truyền thống, cơ sở sản xuất nước mắm Tâm Loan ở thị trấn Lộc Hà (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã chắt lọc những tinh hoa của biển quê hương để hướng tới sản phẩm chuẩn OCOP.
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung phát triển các loại sản phẩm dựa trên thế mạnh của vùng, kết tinh từ nền sản xuất nông - ngư nghiệp, mang hồn cốt riêng.
Sau thời gian “nâng tầm” thành sản phẩm OCOP 3 sao, nước mắm Đồng Châu do HTX Đồng Châu Cửa Sót, xã Thạch Kim (Lộc Hà – Hà Tĩnh) sản xuất được nhiều người ưa dùng.
Mùi vị thơm ngon, chất lượng đảm bảo nên nước mắm truyền thống Hà Tĩnh “ghi điểm” trên thị trường. Càng cận tết Nguyên đán, các cơ sở lại tất bật đóng gói, vận chuyển sản phẩm để phục vụ khách hàng khắp mọi miền.
Linh hoạt trong chuyển đổi mô hình hoạt động, HTX thu mua và chế biến thủy, hải sản Phú Khương (HTX Phú Khương, Kỳ Xuân, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã gặt hái thành công, từng bước đưa thương hiệu nước mắm Phú Khương vươn xa...
Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y yêu cầu các ban, ngành, địa phương huyện Kỳ Anh tiếp tục nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc kết quả thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020”, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ghé thăm đền bà Hải, thưởng thức hương vị nước mắm truyền thống, hay thư giãn bên bờ biển xanh mát, chỉ cần rong ruổi một ngày, bạn có thể trải nghiệm cả 3 loại hình du lịch ngay tại xã biển Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh).
Không chỉ có bờ biển xanh, cát trắng, xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) còn mang trong mình những lợi thế về du lịch mà phải đặt chân đến nơi, người ta mới cảm được hết vẻ đẹp, sự thú vị của cảnh vật nơi này.
Đối với ngư dân Hà Tĩnh, vụ cá nam hàng năm (bắt đầu từ cuối tháng 3 đến hết tháng 9), sản lượng cá trích và cá mu là chủ lực nhưng nay đã giữa vụ, cá mu đang "mất hút", cá trích sản lượng không nhiều...
“Thật không ngờ chỉ với mấy cái lu mà có thu nhập ổn định, giúp chúng tôi hết nghèo”. Bà Lê Thị Nhung (57 tuổi, thôn Hội Long, xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nói như vậy về dự án.
Thay đổi hình thức quảng cáo, giao hàng, phát triển thêm một số ngành hàng... là giải pháp mà các cơ sở chế biến thủy hải sản ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã ứng biến linh hoạt khi thị trường “đóng băng” do dịch Covid -19.
Thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh đang tất bật thu mua nguyên liệu, chuẩn bị các điều kiện cơ bản để bắt đầu vụ sản sản xuất năm 2020, đảm bảo kịp số lượng, chất lượng sản phẩm cung ứng cho thị trường.
Những đặc sản “nổi danh” của vùng biển Hà Tĩnh như mực khô, nước mắm, cá mờm khô, cá mờm rim lạc, ruốc chua, ruốc mặn… đã được nhiều cơ sở sản xuất chuẩn bị sẵn để “tung” ra phục vụ thị trường tết.
Càng về cuối năm, người dân ở các vùng sản xuất nước mắm có tiếng tại Hà Tĩnh như Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên), Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh), Cương Gián (Nghi Xuân)… lại tất bật với công việc lọc mắm, đóng chai, vận chuyển đi khắp nơi cung cấp cho người tiêu dùng trong dịp tết sắp tới.
Mong muốn nghề cổ truyền của quê hương được duy trì và phát triển, hai chị em Đậu Thị Hoài (SN 1987), Đậu Thị Yến (SN 1989) cùng ở xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đã mạnh dạn thành lập hợp tác xã với lĩnh vực chính là sản xuất nước mắm.
Bằng việc ứng dụng hệ thống sục khí náo đảo tuần hoàn trong quá trình sản xuất nước mắm, Hợp tác xã dịch vụ chế biến thủy hải sản Ánh Dương (xóm Tân Quý, xã Hộ Độ, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã tiết kiệm nhiều nhân công, tăng sản lượng nước mắm.
Đó là yêu cầu được Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn đặt ra trong buổi kiểm tra thực tế vào sáng 22/9 tại huyện và TX Kỳ Anh nhằm đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”.
Tích cực áp dụng công nghệ vào sản xuất, chủ động kết nối thị trường, nhiều nông dân Hà Tĩnh đã trở thành những nông dân “hi-tech” (công nghệ cao) trong bắt nhịp cách mạng công nghiệp 4.0 để làm giàu từ đồng đất.
Ngày 10/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn cùng lãnh đạo Văn phòng NTM tỉnh Hà Tĩnh, các địa phương liên quan đã đi kiểm tra, lựa chọn một số sản phẩm chỉ đạo điểm tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2019.