Nhờ tích cực tham gia các hoạt động giao thương, xúc tiến quảng bá do các sở, ban, ngành tổ chức, nhiều sản phẩm OCOP Hà Tĩnh ngày càng nâng cao thương hiệu, mở rộng thị trường.
Ông Trần Văn Lào ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã lựa chọn nguyên liệu tươi ngon, cộng thêm “bí kíp” nêm gia vị và quy trình chế biến để lan tỏa hương vị sản phẩm Giò lụa ông Lào.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh đề nghị chủ cơ sở của 8 sản phẩm sớm hoàn thiện thủ tục, hồ sơ để trình tỉnh công nhận sản phẩm OCOP 4 sao.
Hội chợ Thương mại sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm chủ lực tỉnh Hà Tĩnh năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới tham quan, mua sắm.
Chỉ với nguyên liệu dân dã nhưng bằng tay nghề khéo léo, món dưa hồng muối của vợ chồng ông Phan Trung Thông (xã Xuân Mỹ, Nghi Xuân) đã trở thành món ngon không thể bỏ lỡ khi về với Hà Tĩnh.
Việc được công nhận đạt chuẩn OCOP đã giúp sản phẩm giò bì và nem chua của ông Nguyễn Đình Thân (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) khẳng định chất lượng, nâng tầm giá trị.
Với quy trình sản xuất khép kín, an toàn, sản phẩm "Bún sạch An Tâm" của chị Nguyễn Thị Phong (xã Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) đã được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Hà Tĩnh tham gia 2 gian hàng với gần 50 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm OCOP tại Hội chợ Thương mại và du lịch - Nhịp cầu Xuyên Á - Quảng Trị năm 2024.
Từ sự tiếp sức của các chính sách, người dân Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã nhân rộng nhiều mô hình sản xuất dưa lưới trong nhà màng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh đã tiếp vốn cho các cơ sở sản xuất trên địa bàn có thêm nguồn lực đầu tư xây dựng sản phẩm OCOP, gia tăng sức cạnh tranh và doanh thu.
Đón dịp lễ 30/4 và 1/5, khu phố chuyên doanh ẩm thực Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, hứa hẹn thu hút khách tham quan, trải nghiệm.
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên để sản xuất gia vị chay, 2 sản phẩm của cơ sở sản xuất Đông An (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã đạt OCOP 3 sao, được người tiêu dùng tích cực đón nhận.
Ngay sau tết Nguyên đán, các cơ sở OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh tập trung sản xuất, cung ứng hàng hóa cho thị trường, thực hiện mục tiêu kinh doanh năm 2024.
Với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất, sự đồng hành của đơn vị chức năng, các sản phẩm OCOP ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đang từng bước vươn tầm, mở rộng thị trường.
Sau gần 13 năm gắn bó với sản phẩm ruốc bông, Cơ sở chế biến thực phẩm Thương Hòa của chị Nguyễn Thị Thương (SN 1978) ở tổ dân phố 3, phường Hưng Trí (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tạo được niềm tin với người tiêu dùng.
Sau gần 1 tháng triển khai, Ban Tổ chức Cuộc thi “Giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Thạch Hà qua video/clip” nhận được 47 video, clip của các em học sinh trong 34 trường học.
Sau nhiều năm bôn ba nơi đất khách, anh Đặng Danh Quốc (SN 1990) đã cùng người anh trai Đặng Danh Hân (SN 1987, ở xã Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) về quê xây dựng cơ sở sản xuất hương trầm cho doanh thu 1,2 tỷ đồng/năm.
Nhờ lợi thế của xã ven biển, Thạch Kim đã nỗ lực hình thành nhiều sản phẩm OCOP của huyện Lộc Hà và là một trong những địa phương có nhiều sản phẩm đạt chuẩn nhất Hà Tĩnh.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đang “tăng tốc” để kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán.
Trong tổng số 9 sản phẩm được đánh giá, phân hạng đợt 3/2023, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã rà soát, đánh giá 4 sản phẩm đạt OCOP 3 sao và đề xuất tỉnh công nhận 1 sản phẩm 4 sao.
Cùng với tập trung xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã triển khai có chiều sâu, hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đem lại sinh lực mới cho ngành nông nghiệp huyện nhà.