Việc hợp tác đầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ giữa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) và Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang thay đổi tư duy sản xuất, hướng đến nông nghiệp hữu cơ để đảm bảo môi trường, an toàn cho người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ, kinh tế tuần hoàn trên địa bàn, UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và Tập đoàn Quế Lâm đã ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2024-2028.
Hiện nay, Hà Tĩnh có gần 100 ha cây trồng được cấp chứng nhận hữu cơ còn hiệu lực với các sản phẩm thế mạnh như: lúa, bưởi, cam,… góp phần tạo ra những giá trị mới trong sản xuất.
Hà Tĩnh đang tập trung cao việc hỗ trợ hội viên và bà con nông dân phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn và quảng bá, kết nối tiêu thụ nông sản.
Hà Tĩnh mở rộng vùng sản xuất lúa theo hướng hữu cơ kết hợp nuôi rươi, cáy nhằm nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích gắn với bảo vệ môi trường.
Những kiến thức, kinh nghiệm làm nông nghiệp hữu cơ cùng doanh nghiệp Quế Lâm của các hộ sản xuất, tổ hợp tác ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục mở rộng các mô hình nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn tại Hà Tĩnh nhằm phát triển nông nghiệp xanh, bền vững.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ liên kết với Tập đoàn Quế Lâm xây dựng các mô hình sản xuất hữu cơ; hỗ trợ tập huấn nâng cao kiến thức, nhận thức cho bà con nông dân trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn.
Các mô hình nông nghiệp hữu cơ do Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm triển khai sẽ tiếp tục được đầu tư mở rộng tại Hà Tĩnh, góp phần xây dựng nền nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ và bền vững.
Công ty CP Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao cam kết sẽ có cơ chế phù hợp để hỗ trợ nông dân sản xuất, đặc biệt sẽ thu mua 100% sản phẩm cho người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn để cho ra sản phẩm sạch, chất lượng, an toàn.
Nông nghiệp hữu cơ là hướng đi tất yếu để phát triển nông nghiệp an toàn, bền vững, thân thiện môi trường. Bởi vậy, người dân Hà Tĩnh đang từng bước chuyển đổi trồng cây ăn quả theo hướng sản xuất an toàn này.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, bà con nông dân Hà Tĩnh đang khẩn trương gieo cấy tập trung vụ lúa xuân 2023 để kịp khung thời vụ. Theo thống kê sơ bộ, đến nay, toàn tỉnh đã gieo cấy được gần 54.000 ha/hơn 59.000 ha diện tích lúa xuân (đạt tỷ lệ 91%).
Triển khai thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ liên kết với Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã xây dựng được nhiều mô hình, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2022, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của Hà Tĩnh ước đạt trên 13.828 tỷ đồng, tăng khoảng 2,5% so với năm 2021; giá trị sản xuất nông nghiệp trên đơn vị diện tích ước đạt trên 96 triệu đồng/ha...
Việc ký kết hợp tác đầu tư về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ giữa UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) và Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm nhằm mục đích nâng cao giá trị, hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Việc xây dựng CLB “Gia đình 5 có - NTM kiểu mẫu” và tổ hợp tác sản xuất gạo hữu cơ (THT) ở xã Khánh Vĩnh Yên (Can Lộc - Hà Tĩnh) nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có ở địa phương; tạo diễn đàn cho phụ nữ trao đổi, chia sẻ kiến thức về xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế, xây dựng NTM.
Mục đích chính của việc hợp tác là thúc đẩy phát triển nông nghiệp sạch, an toàn trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), nhằm nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp thông qua việc đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Từ gần 7ha đầu tiên cho hiệu quả tích cực, TP Hà Tĩnh sẽ mở rộng diện tích trồng lúa theo hướng hữu cơ kết hợp nuôi trồng thủy sản lên hơn 20ha để tăng giá trị sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân.
Buổi tập huấn nhằm giúp các địa phương, cán bộ phòng, ngành liên quan và các nhà vườn trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) có thêm kiến thức trồng cam và cây ăn quả có múi theo quy trình hữu cơ, hướng tới nền nông nghiệp bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao.
Các mô hình nông nghiệp hữu cơ đang được huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) phối hợp với Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm triển khai nhằm tạo ra các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn trên địa bàn.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ giúp nông dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường... góp phần nâng cao giá trị sản xuất, cải thiện thu nhập.
Trong tháng 8/2021, UBND TP. Hà Tĩnh sẽ ra quyết định giao chỉ tiêu về tích tụ, tập trung đất đai và thành lập HTX đối với các phường, xã trên địa bàn.
Sau cơn mưa “giải nhiệt”, những này này nông dân trồng cam, bưởi ở xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) khẩn trương tiến hành bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng.
Mô hình thử nghiệm giống lúa lai 3 dòng Long Hương 8117 ở xã Quang Diệm (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đạt năng suất 69,5 tạ/ha, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phương.
Trồng 4.000 gốc dưa chuột Nhật Bản trong nhà màng rộng 2.900 m2, vụ thu hoạch đầu tiên đã mang về cho gia đình chị Võ Thị Loan (thôn Anh Hùng, xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) hơn 100 triệu đồng.