Hà Tĩnh ghi nhận dịch tả lợn châu Phi, nguy cơ lây lan giai đoạn cuối năm rất cao nên các địa phương đang tập trung khoanh vùng, dập dịch, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch viêm da nổi cục, Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã hỗ trợ người chăn nuôi kinh phí mua vắc-xin Lumpyvac và hóa chất Benkocid để phòng chống.
Hà Tĩnh đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dại động vật, trong đó tập trung đẩy mạnh công tác tiêm vắc-xin cho đàn chó, mèo.
Huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch đối với bệnh viêm da nổi cục trên địa bàn xã Xuân Thành, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
Cơ quan chức năng Hà Tĩnh nhận định, nguy cơ dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên gia súc, gia cầm phát sinh, lây lan trong dịp tết là rất cao.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo trường hợp phát hiện động vật nhập khẩu bất hợp pháp phải thực hiện tái xuất hoặc tiêu hủy ngay theo đúng quy định, đồng thời xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
Tết cận kề, nhu cầu vận chuyển, buôn bán gia tăng và giao thương giữa Hà Tĩnh với các nước, các tỉnh ngày càng rộng mở, bởi vậy, nguy cơ cúm gia cầm lây sang người sẽ có những phức tạp.
Theo thống kê, đến sáng 12/12, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 51 hộ, 24 thôn thuộc các địa bàn: Cẩm Xuyên, Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Thạch Hà (Hà Tĩnh) với gần 277 con lợn bị tiêu hủy.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp ở khu vực Bắc Trung Bộ, mưa lớn gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành văn bản bổ cứu công tác phòng chống dịch bệnh.
Trong bối cảnh một số dịch bệnh xuất hiện trên đàn vật nuôi và thời tiết diễn biến bất lợi, các địa phương ở Hà Tĩnh đang tập trung rà soát tổng đàn, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng bổ sung nhằm đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn xã Lâm Trung Thủy, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
Từ ngày 10/11/2023 đến nay, dịch tả lợn Châu Phi đã được phát hiện tại 4 xã thuộc 3 huyện của Hà Tĩnh làm 51 con lợn mắc bệnh chết, buộc tiêu hủy; dịch lở mồm long móng phát sinh tại Nghi Xuân làm 25 con trâu bò mắc bệnh.
Dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Ngành chuyên môn đang tập trung chỉ đạo các địa phương vào cuộc khống chế kịp thời.
Huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn xã Xuân Phổ, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành “Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2024”, trong đó nhấn mạnh, việc chủ động phương án, nguồn nhân lực, vật tư để xử lý khi phát sinh các loại dịch bệnh nguy hiểm.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo thường xuyên giám sát tại các cơ sở điều trị cũng như giám sát dựa vào sự kiện tại cộng đồng các trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính, hội chứng viêm phổi nặng do vi rút và hội chứng cúm để phát hiện kịp thời ca bệnh cúm gia cầm lây sang người.
Thời hạn tiêm vắc-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm định kỳ đợt 1 năm 2023 đã kết thúc, song tỷ lệ tiêm phòng tại nhiều địa phương ở Hà Tĩnh còn thấp.
Khoanh vùng ổ dịch; kiểm soát chặt chẽ vận chuyển, giết mổ gia súc; tổng vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại… là những biện pháp cấp bách được ngành chuyên môn cùng chính quyền địa phương thực hiện ngay sau khi xuất hiện bệnh viêm da nổi cục trên địa bàn huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Nhằm giúp đàn vật nuôi phát triển khỏe mạnh trong thời tiết giá rét và kịp xuất bán trong dịp tết, bà con Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động che chắn chuồng nuôi, dự trữ nguồn thức ăn và tiến hành nuôi nhốt tại nhà.
Trước nguy cơ dịch bệnh chăn nuôi diễn biến phức tạp những tháng cuối năm, ngành chuyên môn Hà Tĩnh khuyến cáo các địa phương chủ động triển khai quyết liệt công tác tiêm vắc-xin phòng trừ dịch bệnh nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế, bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường.
Chính quyền các cấp, ngành nông nghiệp và người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút triển khai tiêm phòng dịch đợt 2 năm 2022 cho đàn gia súc, gia cầm.
Nhằm ứng phó với nắng nóng kéo dài, bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi, người chăn nuôi ở Hà Tĩnh đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp chống nắng nóng, tránh gây thiệt hại về kinh tế và các nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Thời gian này, Hà Tĩnh đang tập trung cao cho công tác tiêm phòng đợt 1 năm 2022, phấn đấu đến 30/5 sẽ hoàn thành kế hoạch đề ra, góp phần phòng, chống dịch bệnh và hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đề nghị các địa phương cần tổ chức kiểm soát tốt, không để các loại dịch bệnh động vật nguy hiểm xảy ra trên diện rộng nhằm giảm thiểu tổn thất về kinh tế cho người dân, doanh nghiệp, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Để đảm bảo nguồn cung thịt lợn trong dịp tết Nguyên đán và quá trình tái đàn của bà con nông dân, Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp nhằm khống chế, không để dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) lây lan rộng.
Thời điểm này, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn ở Hà Tĩnh bắt đầu tăng cao, đòi hỏi công tác kiểm soát giết mổ tại các địa phương cần siết chặt nhằm cung cấp nguồn thịt an toàn ra thị trường dịp tết Nguyên đán sắp tới.
Phát hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát trở lại trên địa bàn, ngành chức năng huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tập trung khoanh vùng khống chế dịch, khẩn trương tiêu hủy lợn bệnh.
Tính đến thời điểm này, 8 xã thuộc 5 huyện của Hà Tĩnh đang có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) với số lượng lợn nhiễm bệnh và chết phải tiêu hủy là 78 con.
Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại một hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Sơn Hồng (Hương Sơn - Hà Tĩnh), buộc cơ quan chức năng phải tiêu hủy 20 con lợn.
Các cơ sở, hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi, bảo vệ cho đàn lợn hơn 58.000 con.
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, từ đầu tháng 10/2021 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi tái phát trên địa bàn 31 xã, làm cho 510 con lợn mắc bệnh, ốm chết, phải tiêu hủy