Hà Tĩnh ghi nhận dịch tả lợn châu Phi, nguy cơ lây lan giai đoạn cuối năm rất cao nên các địa phương đang tập trung khoanh vùng, dập dịch, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành quyết định về việc cấp kinh phí hỗ trợ cho người chăn nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh viêm da nổi cục trâu, bò và dịch tả lợn Châu Phi.
Vừa khoanh vùng dập dịch, vừa chủ động phòng dịch ở các địa bàn lân cận, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi lây lan.
Theo thông tin từ UBND xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh), hiện trên địa bàn có 10 con lợn của 2 hộ dân bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đã được tiêu hủy.
UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh nếu để xảy ra dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi phát sinh diện rộng, gây thiệt hại lớn trên địa bàn quản lý.
Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi có thể bùng phát trên diện rộng, ngành chuyên môn và các địa phương Hà Tĩnh chủ động các biện pháp phòng ngừa, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi.
Sở Nội vụ Hà Tĩnh có nhiệm vụ phối hợp với Sở NN&PTNT, các cơ quan, đơn vị liên quan, UBND cấp huyện tham mưu phương án kiện toàn, tăng cường năng lực hệ thống thú y các cấp.
Trên địa bàn huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa xuất hiện 1 ổ dịch tả lợn châu Phi tại thôn Hồng Dinh, xã Thạch Trị. Cơ quan chức năng đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để bao vây, khống chế dịch bệnh nguy hiểm này.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương tập trung chỉ đạo, chấn chỉnh đối với các địa phương tỷ lệ tiêm phòng còn đạt thấp, đặc biệt là các mũi vắc xin phòng bệnh dại chó, viêm da nổi cục trên trâu bò và cúm gia cầm
Các địa phương ở Hà Tĩnh đang tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi, tránh tình trạng lây lan trên diện rộng, nhất là thời điểm giao mùa như hiện nay.
Dịp tết Nguyên đán là thời điểm hoạt động giết mổ gia súc tự phát tại nhà diễn ra khá nhiều, điều này tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, mất an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn Hà Tĩnh.
Theo thống kê, đến sáng 12/12, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 51 hộ, 24 thôn thuộc các địa bàn: Cẩm Xuyên, Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Thạch Hà (Hà Tĩnh) với gần 277 con lợn bị tiêu hủy.
Ông Trần Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y Hà Tĩnh khuyến cáo: Người tiêu dùng không nên quá lo lắng trước dịch tả lợn châu Phi, bởi dịch không lây lan sang người và các ổ dịch đều được phát hiện, xử lý kịp thời.
Trong tháng 12, Hà Tĩnh sẽ triển khai đồng loạt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi tại các vùng dịch tả lợn châu Phi, vùng nguy cơ cao...
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp ở khu vực Bắc Trung Bộ, mưa lớn gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành văn bản bổ cứu công tác phòng chống dịch bệnh.
Ngay sau khi phát hiện dịch tả lợn châu Phi tại 2 xã Tân Lâm Hương và Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tập trung các biện pháp khoanh vùng, dập dịch và chủ động phòng dịch ở các địa bàn chưa xuất hiện dịch.
Trong bối cảnh một số dịch bệnh xuất hiện trên đàn vật nuôi và thời tiết diễn biến bất lợi, các địa phương ở Hà Tĩnh đang tập trung rà soát tổng đàn, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng bổ sung nhằm đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn xã Lâm Trung Thủy, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
Từ ngày 10/11/2023 đến nay, dịch tả lợn Châu Phi đã được phát hiện tại 4 xã thuộc 3 huyện của Hà Tĩnh làm 51 con lợn mắc bệnh chết, buộc tiêu hủy; dịch lở mồm long móng phát sinh tại Nghi Xuân làm 25 con trâu bò mắc bệnh.
Huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa công bố dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn xã Xuân Phổ, đồng thời khoanh vùng các khu vực có nguy cơ dịch bùng phát cao ở một số địa bàn lân cận.
Các địa phương trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đang “ráo riết” triển khai công tác tiêm vắc-xin đợt 2 năm 2023 cho đàn gia súc, gia cầm; phấn đấu hoàn thành trước 30/10 để đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhập, các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi lớn trên địa bàn Hà Tĩnh đang ráo riết thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi.
Hà Tĩnh sẽ tổ chức tiêm vắc-xin phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cho đàn lợn tại các cơ sở chăn nuôi có nhu cầu. Đây cũng là lần đầu tiên Hà Tĩnh tiến hành tiêm vắc-xin với loại dịch bệnh nguy hiểm này.
Sau khi phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại huyện Cẩm Xuyên, ngành chuyên môn, chính quyền địa phương Hà Tĩnh đang gấp rút triển khai các biện pháp dập dịch để đảm bảo tốt hoạt động chăn nuôi.
Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh, đến nay, 7 xã, thị trấn thuộc 4 huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh đang có dịch tả lợn châu Phi chưa qua 21 ngày.
Các địa phương ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung tiêm vắc-xin phòng bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, viêm da nổi cục, dịch tả lợn châu Phi và dại chó đợt 1 cho gia súc trên địa bàn.