Ngày mai 28-7, Bộ GD-ĐT sẽ công bố điểm sàn ĐH. Năm 2015, điểm sàn ĐH là 15 điểm. Nếu giữ mức này, năm nay, các khối A, A1, B sẽ tuyển đủ, nhưng khối C, D sẽ tuyển không đủ, nhất là các trường top dưới. Liệu điểm sàn vào ĐH năm nay có giảm?
Học sinh Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM) đến nhận giấy chứng nhận kết quả thi ngày 26-7. Ảnh: Như Hùng
Tuổi Trẻ giới thiệu bài phân tích của TS Lê Thị Thanh Mai từ dữ liệu điểm mà Bộ GD-ĐT đã công bố.
Theo phổ điểm các môn thi và phổ điểm các khối thi truyền thống A, A1, B, C, D, D1 của thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ (thi tại 70 cụm thi do trường ĐH chủ trì) mà Bộ GD-ĐT công bố, kết quả cho thấy trừ các khối thi D, D1 có điểm trung bình dưới 15, khối C có điểm trung bình xấp xỉ 15, các khối thi còn lại đều có điểm trung bình trên 15. Điều này là do phổ điểm các môn tự nhiên như toán, lý, hóa lệch về phía điểm cao, còn phổ điểm của môn tiếng Anh lệch về phía điểm thấp.
Nếu nhìn theo từng môn, môn sử năm 2016 có điểm trung vị (điểm nằm giữa phổ điểm - PV) là 4,25, điểm có nhiều thí sinh nhất là 3; năm 2015 là 5,75 và điểm có nhiều thí sinh nhất là 6. Môn tiếng Anh điểm trung vị năm 2016 là 3, điểm có nhiều thí sinh nhất là 2,4; năm 2015 điểm trung vị của môn này là 3,5 và điểm có nhiều thí sinh nhất là 3.
Môn địa và môn văn cũng có mức điểm thấp hơn, nhưng điểm trung vị cũng như điểm có nhiều thí sinh ở mức từ 5 trở lên.
Như vậy từ phổ điểm theo khối thi, nếu so sánh với năm 2015 cho thấy nếu giữ nguyên ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào như năm 2015, các trường top dưới khó tuyển đủ chỉ tiêu đối với khối C và D. Trong khi chỉ tiêu tuyển sinh ĐH năm 2016 tăng 20,5% so với năm 2015. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh ĐH năm 2016 là 421.859 (nguồn: Chỉ tiêu đào tạo ĐH hệ chính quy của các cơ sở giáo dục khối dân sự trong cả nước năm 2016 của Bộ GD-ĐT), tăng 20,5% so với năm 2015 (nguồn: Báo cáo xây dựng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ năm 2015).
Diễn đàn “Điều em muốn nói” được các trường học ở Hà Tĩnh tổ chức góp phần mở “cánh cửa” tâm hồn của học sinh, giúp người lớn thấu hiểu, đồng hành với các em trên hành trình trưởng thành.
Niềm vui đến với Lê Thiện Nhân và Lê Hồng Nhung – lớp 12 A1 Trường THPT Can Lộc với giải nhất môn Toán và giải nhì môn Vật lý tại Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Hà Tĩnh lớp 12.
Các trường học ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh nâng cao hiểu biết về thân thế, sự nghiệp của Đại danh y Lê Hữu Trác.
Nhiều học sinh lớp 12 ở Hà Tĩnh thay đổi kế hoạch ôn thi sau khi Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học năm 2025, trong đó có quy định chỉ tiêu xét tuyển sớm không vượt quá 20%.
Các trường học ở Hà Tĩnh đã và đang bám sát định hướng đổi mới, chuẩn bị kiến thức cho học sinh trước Kỳ thi vào lớp 10 lần đầu tiên áp dụng theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
102 giáo viên đến từ các trường tiểu học ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa hoàn thành các phần thi tại Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2024 - 2025.
Hơn 23 năm đảm nhận vai trò Tổng phụ trách Đội, thầy Lê Văn Tùng (Trường Tiểu học Cẩm Lạc, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo nhằm phát triển phong trào đội.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, nhiều ý kiến của các chuyên gia đề nghị bỏ xét tuyển sớm, Bộ sẽ cân nhắc điều này, xem xét nên rút ngắn tỷ lệ này hay bỏ xét tuyển sớm để tạo sự công bằng.
Đây là những học sinh có điểm IELTS từ 7.0 trở lên và chứng chỉ quốc tế môn tiếng Pháp được miễn tham dự Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Hà Tĩnh lớp 12 năm học 2024 - 2025.
Với vai trò Tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học Đức Long (Đức Thọ, Hà Tĩnh), cô Nguyễn Thị Minh Thơ luôn nhiệt huyết, góp phần phát triển toàn diện về tư duy, thể chất cho học sinh.
Hội thi giáo viên dạy giỏi là dịp để các thầy cô giáo trên địa bàn Hà Tĩnh nâng cao tinh thần tự học hỏi, sáng tạo trong chuyên môn, mạnh dạn đổi mới hình thức tổ chức dạy học.
Hai giáo viên Tổng phụ trách Đội ở Hà Tĩnh vừa được trao giải thưởng “Cánh én hồng", được Hội đồng Đội trung ương tuyên dương phụ trách Đội tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Nhiệm kỳ tới, Hội Khuyến học Can Lộc (Hà Tĩnh) tiếp tục củng cố, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức hội, phấn đấu xây dựng huyện đạt danh hiệu “Cộng đồng học tập” mức 2.
17 tham luận đã đề xuất nhiều giải pháp hay nhằm thực hiện tốt việc sắp xếp hệ thống giáo dục Hà Tĩnh ngày càng hoàn thiện, đổi mới, phù hợp với thực tiễn.
Gần 300 trẻ em Trường Tiểu học Thạch Đài (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã tham gia diễn đàn “Điều em muốn nói”; gặp gỡ, tiếp xúc với đại biểu HĐND, lãnh đạo địa phương.
Hội thi “Rung chuông vàng” tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam do Trường THPT Can Lộc (Hà Tĩnh) tổ chức diễn ra hấp dẫn, ý nghĩa.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi mới phương pháp dạy, học và quản lý, góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục ở Hà Tĩnh.
Mặc dù trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề, song các giáo viên Gen Z ở Hà Tĩnh đang “thổi một làn gió mới” vào công cuộc trồng người bởi phương pháp giảng dạy sáng tạo và độc đáo.
Phong trào khuyến học, khuyến tài của huyện Cẩm Xuyên đã tạo môi trường thuận lợi để giáo dục huyện nhà phát triển toàn diện, luôn đứng tốp đầu của tỉnh Hà Tĩnh.
Đạt thành tích cao trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thầy Nguyễn Đình Nam (SN 1991) - Trường Đại học Hà Tĩnh vinh dự được Trung ương Đoàn vinh danh là “Nhà giáo trẻ tiêu biểu”.
Tròn 24 năm làm Tổng phụ trách Đội, thầy Lê Khải Chương - Trường Tiểu học Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) vẫn tràn đầy đam mê với nghề và luôn thương yêu, tận tâm với học trò.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng bày tỏ sự tri ân sâu sắc trước những đóng góp, cống hiến của các Nhà giáo Nhân dân đối với sự nghiệp trồng người cũng như phát triển KT-XH tỉnh nhà.
22 năm gắn bó với ngôi trường xã biển Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh), thầy Phan Đình Ánh đã góp phần đào tạo nên hàng trăm học sinh giỏi quốc gia, tỉnh, huyện; nhiều lần được các cấp, ngành vinh danh.