Không ít khách hàng Hà Tĩnh lo ngại khi lãi suất cho vay nhà ở xã hội tăng lên 6,6%/năm. Song, theo giới chuyên môn, mức lãi suất mới nhằm đảm bảo tính bền vững của chương trình cho vay, giảm gánh nặng ngân sách.
Dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội ủy thác qua Hội Cựu chiến binh Hà Tĩnh đạt hơn 1.200 tỷ đồng với 571 tổ tiết kiệm và vay vốn; 100% tổ xếp loại tốt, khá và không có tổ trung bình.
Đón đầu năm học mới, Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh đang phối hợp tuyên truyền tín dụng học sinh sinh viên, hỗ trợ các em hoàn cảnh khó khăn tiếp cận vốn chính sách đầu tư cho tương lai.
Từ 2/9/2024, khách hàng tại Hà Tĩnh được vay vốn chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường 25 triệu đồng/công trình; mỗi gia đình được vay tối đa 50 triệu đồng/2 công trình.
Ngân hàng Chính sách huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ học sinh, sinh viên, thanh niên khởi nghiệp và các đối tượng mãn hạn tù tái hòa nhập cộng đồng.
Đoàn Khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh phối hợp với các đơn vị thăm hỏi, tặng quà, chúc tết các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh.
Chương trình vay vốn để sản xuất, kinh doanh theo Quyết định 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ là điểm tựa giúp những người chấp hành xong án phạt tù ở Hà Tĩnh có điều kiện làm lại cuộc đời.
Thời gian tới, Công an tỉnh Hà Tĩnh sẽ tham mưu xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ nhằm tạo điều kiện để người chấp hành xong án phạt tù được tiếp cận, vay vốn từ Ngân hành Chính sách xã hội.
Cho vay nhà ở xã hội, học sinh sinh viên, giải quyết việc làm... là các chương trình tín dụng trọng điểm mà Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang dồn sức triển khai.
Vợ chồng anh Phan Văn Hoà (thôn Nội Trung, xã An Dũng, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) có 5 người con thì 1 cháu đã tử vong do đuối nước, 2 cháu mắc các dị tật bẩm sinh từ bé, khó khăn trong đi lại.
Các ngành, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh trong quản lý, nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội.
Nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội đã trở thành điểm tựa để người nghèo trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) mạnh dạn đầu tư các mô hình sản xuất - kinh doanh, từng bước thoát nghèo.
11 chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh được triển khai tại 6 xã vùng thượng Kỳ Anh (huyện Kỳ Anh) với tổng dư nợ đến cuối tháng 7/2023 đạt hơn 285 tỷ đồng, đã tạo sự thúc đẩy đa chiều giúp người dân giảm nghèo bền vững.
Ông Nguyễn Tuấn Anh – Trưởng phòng Hành chính – Tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Chi nhánh.
Người lao động thuộc đối tượng được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội để đi làm việc tại Hàn Quốc được vay tối đa 100 triệu đồng để ký quỹ mà không cần đảm bảo tiền vay...
Tổng Giám đốc Ngân hàng CSXH Việt Nam Dương Quyết Thắng đề nghị Ngân hàng CSXH Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh cần tham mưu kịp thời cho cấp ủy, chính quyền địa phương các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách; bảo đảm các đối tượng yếu thế, hộ nghèo, cận nghèo, hộ chính sách đều được thụ hưởng nguồn vốn tín dụng ưu đãi.
Gần 560 học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã có cơ hội thực hiện ước mơ học tập nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).
Năm 2022, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh thực hiện giải ngân các chương trình tín dụng theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ đạt 339,668 tỷ đồng.
50 phần quà đã được gửi tặng tới các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại xã Phúc Đồng (Hương Khê, Hà Tĩnh) nhằm sẻ chia khó khăn, chung tay hỗ trợ người dân đón tết cổ truyền ấm áp, sum vầy.
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang trở thành chỗ dựa quan trọng để “tiếp sức” giúp người nghèo trên địa bàn ổn định sinh kế, làm nhà ở, tiếp bước cho học sinh, sinh viên đến trường...
Những năm qua, các chính sách tín dụng ưu đãi của đã giúp nhiều hộ dân ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) vươn lên thoát nghèo và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động.
Nguồn vốn của Ngân hàng CSXH huyện Vũ Quang là một trong những nguồn lực quan trọng để người dân huyện miền núi Hà Tĩnh mạnh dạn đánh thức tiềm năng, phát triển kinh tế, trở thành những nông dân triệu phú.
Chương trình cho vay mua máy tính, thiết bị học tập trực tuyến của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã giúp học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh có điều kiện nâng cao chất lượng học tập, góp phần thực hiện mục tiêu chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
Tính đến thời điểm này, Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh đã giải ngân trên 6,2 tỷ đồng theo chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn mua máy tính, thiết bị học tập trực tuyến.
Thủ tục linh hoạt, được vay vốn lâu dài với lãi suất ưu đãi, hàng nghìn thanh niên Hà Tĩnh đang phấn khởi tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội để đầu tư sản xuất - kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các sở, ngành, đơn vị nghiêm túc tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, triển khai hiệu quả, đúng pháp luật Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, góp phần phục hồi, phát triển KT-XH sau đại dịch COVID-19.