Các địa phương ở Hà Tĩnh được yêu cầu chủ động, linh hoạt bố trí thời vụ và cơ cấu cây trồng để né tránh thiên tai, hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả sản xuất vụ đông năm 2024.
Cơ quan chuyên môn của Hà Tĩnh cho biết, sâu cuốn lá nhỏ lứa 2 vụ hè thu nở rộ từ ngày 31/6 trở đi, gây hại lúa giai đoạn phân hoá đòng nên bà con nông dân cần theo dõi, chủ động phun phòng trừ.
Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng cảng cá Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa khởi công với nhiều hạng mục quan trọng, hướng tới mục tiêu đáp ứng tiêu chí cảng loại II.
Lúa xuân ở Hà Tĩnh đang bước vào đợt trổ bông tập trung, tuy nhiên, thời tiết diễn biến thất thường hiện nay là “mồi lửa” cho bệnh đạo ôn cổ bông gây hại.
Tháng 4, cánh đồng căng đầy sức sống, những thảm lúa xanh ngút mắt bắt đầu chuyển màu. Người dân Hà Tĩnh lại khấp khởi mừng lo xen lẫn, ngóng đợi theo mùa lúa đơm bông.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã quan tâm thực hiện các chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành.
Các hình thái thiên tai, bão lũ tại Hà Tĩnh diễn biến ngày càng khó lường, tác động xấu tới phát triển kinh tế - xã hội. Việc nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai theo Đề án 553 là giải pháp nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu rủi ro khi thiên tai xảy ra.
Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Văn Kỳ đề nghị Sở NN&PTNT Hà Tĩnh rà soát, hoàn thiện và ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng, văn phòng, thanh tra sở cùng các đơn vị trực thuộc; sớm hoàn thiện đề án vị trí việc làm.
Hà Tĩnh và các địa phương, đơn vị chuẩn bị tốt các nội dung để làm việc với đoàn thanh tra của EC lần thứ 4 vào tháng 10/2023. Đặc biệt lưu ý các vấn đề về đăng ký, đăng kiểm tàu cá và mất kết nối thiết bị giám sát hành trình khi khai thác trên biển.
Nắng nóng kéo dài, không có mưa bổ sung, lượng nước ở các công trình thủy lợi sụt giảm khiến một số diện tích lúa trên địa bàn Hà Tĩnh bị hạn cục bộ, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của cây trồng.
Tại buổi làm việc, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đề nghị Bộ NN&PTNT quan tâm đề xuất Chính phủ sớm bố trí đủ kinh phí (nguồn sự nghiệp và nguồn đầu tư phát triển) để thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thuộc Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững...
Lãnh đạo Hà Tĩnh đề nghị các đơn vị liên quan thực hiện tốt Kế hoạch 67/KH-UBND về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.
Nông nghiệp Hà Tĩnh đang có sự chuyển mình rõ nét theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, phát triển nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các đơn vị tiếp tục tập trung triển khai, hỗ trợ người dân tiếp cận các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn và tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp.
Với người nông dân Hà Tĩnh, mùa xuân có lẽ đã đến từ những ngày tháng bà con khấp khởi ra đồng cùng máy xúc, máy cày phá bờ vùng, bờ thửa, chuyển đổi, tích tụ ruộng đất. Hấp thụ nhiều chính sách hỗ trợ, những cánh đồng lớn đang “thành hình, nên dạng”, mở ra cho nền nông nghiệp bước phát triển mới.
Hoạt động thả cá tái tạo nguồn lợi thuỷ sản được tổ chức nhằm tuyên truyền đến các tầng lớp nhân dân Hà Tĩnh nâng cao ý thức, trách nhiệm trong công tác bảo vệ, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Thời tiết vụ đông năm 2022 được dự báo sẽ diễn biến thất thường, lượng mưa tập trung vào tháng 9, 10 và 11 cao hơn trung bình nhiều năm. Trước những khó khăn đó, nông dân Hà Tĩnh đang linh hoạt thực hiện các giải pháp để triển khai sản xuất hiệu quả.
Thời tiết thuận lợi, bố trí cơ cấu giống phù hợp, chủ động nguồn nước, “sạch” sâu bệnh… nên vụ hè thu 2022 trên đồng ruộng Hà Tĩnh đã giành thắng lợi khá toàn diện về năng suất, thu hoạch an toàn trước mùa mưa bão.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, những ngày này, bà con nông dân Hà Tĩnh đang khẩn trương thu hoạch lúa hè thu. Đến nay, Hà Tĩnh đã thu hoạch trên 37.000 ha lúa, đạt hơn 80% tổng diện tích.
Đến nay, Hà Tĩnh đã thu hoạch được khoảng trên 27.500 ha lúa hè thu, đạt hơn 61,4% diện tích, tập trung chủ yếu ở huyện Can Lộc, Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Thạch Hà…
Thời tiết nắng nóng kéo dài khiến một số vùng sản xuất ở Hà Tĩnh bị thiếu nước cục bộ, bà con nông dân đã phải huy động máy dã chiến bơm nước, khơi thông dòng chảy để chống hạn.