Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

(Baohatinh.vn) - Không chỉ là nơi thờ tự thiêng liêng, miếu Mái ở thôn Hòa Lạc, xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) còn được coi là “chốn bồng lai” của người dân nơi đây bởi cảnh sắc đẹp tuyệt trần.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Miếu Mái được xây dựng đẹp như chốn tiên cảnh

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Theo tương truyền, miếu Mái còn có tên gọi là đền Thánh Mẫu, đền Đá Mại, được lập từ cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Hiện nay, miếu Mái tọa lạc trong diện tích gần 600m2 , trở thành chốn tâm linh linh thiêng cho bà con trong và ngoài xã.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Miếu thờ thiên thần Thánh Đức Mẹ. Chính từ đây đã sinh ra 3 vị thần Tam lang, nay được thờ ở 3 ngôi miếu cách đó không xa là miếu Hội (còn gọi là đền Thượng), đền Sắc (còn gọi là đền Trung) và Đàn Hai (còn gọi là đền Hạ).

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Lễ Kỳ phúc lục ngoạt là lễ lớn nhất của miếu Mái, được tổ chức vào ngày 15/6 âm lịch hằng năm

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Trải qua nhiều biến cố lịch sử, miếu Mái bị xuống cấp nghiêm trọng. Đến tháng 4/2015, ông Hồ Văn Sỹ - một người dân thôn Hòa Lạc đã phát tâm trùng tu.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Từ đó đến nay, miếu Mái được tôn tạo lại với các hạng mục là các gian thờ, khuôn viên cây cảnh, ao sen...

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Ông Sỹ dành mọi tâm huyết cho việc tôn tạo không gian miếu. Ông cũng là người thường xuyên đến trông coi, chăm sóc hương hỏa và vệ sinh khu vực miếu.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

cận cảnh một chiếc chum tại Miếu Mái

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Những chiếc chum được sắp đặt liền kề

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Với mong muốn xây dựng không gian miếu vừa thanh thoát vừa giản dị, ông Sỹ đi khắp làng trên xóm dưới xin từng chiếc chum về trồng hoa, cây cảnh...

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

... và dày công cải tạo ao, đi khắp các vùng xin giống sen hồng về trồng

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Vào mùa hạ, sen nở lên hương thơm ngát một vùng. Sắc hồng của hoa lẫn trong sắc xanh của lá tạo nên không gian vừa đẹp mắt vừa thanh tao

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Một miếu thờ nhỏ được đặt giữa ao sen thờ chúng sinh.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Những chùm hoa khoe sắc...

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

... tạo nên khung cảnh đẹp nên thơ

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Sự hài hòa của hoa lá, cỏ cây

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Nơi đây được coi như “chốn bồng lai” để người dân đến thư thái tâm hồn.

Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai

Nhiều người con quê hương và du khách gần xa đã tìm đến đến đây để vãn cảnh.

  • Thăm miếu Mái ngỡ chốn bồng lai
    Photo: Độc đáo ngôi chùa nằm trong hang đá ở Hà Tĩnh

    Chùa Hang – di tích danh thắng nằm trên dãy núi Hồng Lĩnh thuộc phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh là ngôi chùa "đặc biệt". Chùa có cung Tam bảo nằm trong hang đá, tựa vào mé sườn tây của đỉnh Mồng Gà nhìn ra phía trước là thung lũng bạt ngàn thông.

Chủ đề Điểm du lịch Hà Tĩnh

Đọc thêm

Xuân về cùng mùa hoa

Xuân về cùng mùa hoa

Khi thời gian dần dịch chuyển về những ngày cuối cùng của năm cũ cũng là lúc người trồng hoa, chăm bón cây cảnh ở Hà Tĩnh tất bật chuẩn bị cho một mùa xuân mới.
Thú chơi hoa ngày Tết

Thú chơi hoa ngày Tết

Chơi hoa, cây cảnh ngày Tết đối với người Việt, trong đó có người Hà Tĩnh không chỉ là nét văn hóa tao nhã mà còn mang ước muốn hướng tới những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Chùa Hương Tích sẵn sàng mùa lễ hội

Chùa Hương Tích sẵn sàng mùa lễ hội

Thực hiện mục tiêu thu hút hơn 14 vạn lượt du khách trong năm 2025, các đơn vị quản lý, kinh doanh tại chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) đang tập trung nguồn lực chuẩn bị cho mùa lễ hội.
Diễn xướng “Duyên tình biển mặn”

Diễn xướng “Duyên tình biển mặn”

Tiết mục: Diễn xướng “Duyên tình biển mặn” (soạn lời và chỉnh lý: Văn Mạnh, Sỹ Chinh) do Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Hà Tĩnh biểu diễn tại Liên hoan Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Chợ phiên - nét văn hóa truyền thống

Chợ phiên - nét văn hóa truyền thống

Tháng Chạp về, khi đào, mai bắt đầu ươm nụ trên những làng quê Hà Tĩnh, lòng tôi lại háo hức chờ đợi những buổi chợ phiên truyền thống, để được hòa mình trong không gian văn hóa quê hương.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát

Tiết mục Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát. Soạn lời: NSND Nguyễn An Ninh. Biểu diễn: Nghệ nhân Văn Sang - Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh.
Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi

Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi

Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi. Thơ: Nguyễn Công Trứ. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Tỏa sáng di sản y học cổ truyền Hải Thượng Lãn Ông

Tỏa sáng di sản y học cổ truyền Hải Thượng Lãn Ông

Kế thừa, phát huy giá trị di sản y học cổ truyền của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, các bệnh viện, Hội Đông y Hà Tĩnh và cả nước ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động, khẳng định vai trò trong công tác chữa bệnh cứu người.
“Tấm căn cước” quý giá

“Tấm căn cước” quý giá

Nơi ấy, trên bản đồ hình chữ S của nước Việt ngàn năm là dải đất nhỏ hẹp, “đòn gánh gánh hai đầu đất nước”. Nơi ấy, bên dòng sông Lam trong xanh và núi Hồng sừng sững, những cư dân nhiều đời đã làm nên bao huyền thoại, tạo dựng một vùng văn hóa giàu bản sắc: văn hóa Hồng Lam. Đó là “tấm căn cước” quý giá, riêng có của Hà Tĩnh.
Dấu ấn cố hương trong “Thượng Kinh ký sự”

Dấu ấn cố hương trong “Thượng Kinh ký sự”

Tác phẩm “Thượng kinh ký sự” của Đại danh y Lê Hữu Trác bên cạnh trường đoạn nói về nỗi nhớ nơi ẩn cư ở quê mẹ ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) là trường đoạn nói về nỗi nhớ cố hương da diết với rất nhiều hoài niệm.
Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác

Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác

Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác là sự kết nối của Đông và Tây, của các phương pháp cổ truyền và khoa học tiến bộ, của cây cỏ và máy móc, là sự tương đồng và tấm lòng của những bậc lương y, là niềm say mê và trách nhiệm đối với khoa học của những nhà bác học.