Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

(Baohatinh.vn) - Chương trình nghệ thuật đặc biệt đã khắc họa đậm nét cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới khiến người xem rưng rưng với niềm xúc động, tự hào.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Tối 26/9, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh tổ chức chương trình Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du và chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…” được dàn dựng công phu, đặc sắc, đã khắc họa đậm nét về thân thế, sự nghiệp Đại thi hào Nguyễn Du qua 8 trường đoạn: Khai từ, Tuổi thơ trong nhung lụa, Trôi giữa dòng đời, Non Hồng tức cảnh, Giao hưởng nhạc vũ - kịch Truyện Kiều, Đối thoại với người trong truyện, Văn tế Nguyễn Du, Ngàn năm hậu thế nhớ Nguyễn Du.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình được thể hiện bằng những hoạt cảnh múa và hoạt cảnh sân khấu có lời thoại để xâu chuỗi các sự kiện. Các hoạt cảnh khi là hiện thực, khi là hồi ức của nhân vật chính - Đại thi hào Nguyễn Du, khi là sự đối đáp, giữa quá khứ và hiện tại.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

...

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Khai từ cho chương trình là bài hát “Tiếng tơ lòng”, sáng tác Xuân Bình, do ca sỹ Trọng Tấn - Phương Thảo và tốp ca Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Hà Tĩnh biểu diễn.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) tại làng Bích Câu, thành Thăng Long (Hà Nội). Ông là con thứ 7 (Chiêu Bảy) của tể tướng Nguyễn Nghiễm triều vua Lê Hiển Tông. Tể tướng Nguyễn Nghiễm quê làng Tiên Điền (Nghi Xuân - Hà Tĩnh). Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần, con gái thứ ba của một vị quan nhỏ, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Nguyễn Du tướng mạo khôi ngô...

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

... Lên 6 tuổi bắt đầu đi học chữ Hán, sách vở chỉ cần xem qua một lần là nhớ.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Năm Tân Mão (1771), Nguyễn Nghiễm thôi chức tể tướng, về trí sĩ ở quê nhà, Nguyễn Du theo cha về quê.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Sau khi Nguyễn Nghiễm mất, gia cảnh Nguyễn Du không còn phong lưu như trước. Ngoài việc học hành, những khi rỗi rãi, lễ tết, Nguyễn Du thường cùng với bạn trai phường hát Tiên Điền vượt truông Hống đò Cài vào Trường Lưu hát ví và xướng họa thơ ca…

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

... Những giá trị văn hoá dân gian đặc sắc, phong cảnh và con người Trường Lưu góp phần kiến tạo nên tâm hồn của Đại thi hào thời trai trẻ…

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Năm Quý Mão (1783), Nguyễn Du thi Hương ở trường Sơn Nam, đậu Tam trường (Tú tài). Ông lấy vợ là con gái vị quan nhỏ là Đoàn Nguyễn Thục (quê Thái Bình). Khi Gia Long lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn, trải qua nhiều chức quan trong triều, đến năm 1813, ông được thăng hàm Cần chánh điện học sĩ và được cử làm sứ đi Trung Quốc.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Nguyễn Du gặp Ông Đùng - Vị thần trong truyền thuyết, người gom nhặt 99 đỉnh núi vùng châu thổ Lam giang, La giang để có Hồng Lĩnh 99 đỉnh núi tạc vào non nước… Lời của Đùng vang vọng: Đất Hồng Lam đã biết tạc hình vào non nước, người Hồng Lam luôn biết ngẩng cao đầu, gia phả họ Nguyễn Tiên Điền phải được lưu danh một người con ưu tú…

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình nghệ thuật đã đưa người xem vào thế giới của kiệt tác Truyện Kiều với “Giao hưởng nhạc vũ – kịch Truyện Kiều”

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

...

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Trong một lần đi tảo mộ vào tiết Thanh minh, Thúy Kiều gặp Kim Trọng. Cuộc gặp gỡ này “tình trong như đã, mặt ngoài còn e”. Thế nhưng, vì trọng hiếu nghĩa hơn tình riêng, Kiều đành phải bán mình để có tiền chuộc cha và em trai. Kiều bước vào lầu xanh.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Đòn ghen của Hoạn Thư “nhẹ như bấc, nặng như chì”.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Thoát khỏi nhà Hoạn Thư, một lần nữa Kiều lại bị bán vào lầu xanh. Và sau đó, Thúy Kiều gặp Từ Hải.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Bị Hồ Tôn Hiến bày binh bố trận đánh úp, Từ Hải chết đứng giữa đám loạn binh.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Từ Hải chết, Hồ Tôn Hiến gán Kiều cho một viên thổ quan. Trên con thuyền, Kiều nhớ tới lời của Đạm Tiên xưa đã nói với mình trong mộng “Sông Tiền Đường sẽ hẹn hò về sau”, nàng đã nhảy xuống sông tự vẫn. Sau đó được vãi Giác Duyên cứu sống…

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Sau mười lăm năm lưu lạc, Thuý Kiều đã trở về đoàn viên với gia đình và gặp lại Kim Trọng.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Ca sỹ Phương Thảo biểu diễn bài hát “Cung đàn Thúy Kiều”, sáng tác: Ngọc Thịnh

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình nghệ thuật cũng đưa người xem đến với trường đoạn "Đối thoại với người trong truyện". Trongnh: Ca sỹ Tân Nhàn biểu diễn bài “Trăng rơi”, thơ Đức Ban - nhạc Đỗ Hồng Quân

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

...

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Nguyễn Du đối thoại với các nhân vật trong Truyện Kiều.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Trường đoạn 7 - “Văn tế Nguyễn Du” lược dẫn: Năm 2013, tại kỳ họp lần thứ 37 của Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) họp ở Paris đã vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du là Danh nhân văn hóa thế giới.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình khép lại với những tiết mục trong trường đoạn: "Ngàn năm hậu thế nhớ Nguyễn Du". Trong ảnh: Ca sỹ Đức Tuấn và tốp ca Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh biểu diễn bài “Hà Tĩnh sáng mãi miền thơ”, nhạc và lời Hồ Trọng Tuấn.

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

...

Xúc động và ấn tượng chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…”

Chương trình nghệ thuật “Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…” đặc sắc vừa hiện đại, vừa đậm chất truyền thống; kết cấu đan xen giữa quá khứ, hiện tại và khát vọng tương lai đã thực sự gây ấn tượng cho người xem.

Đọc thêm

Xuân về cùng mùa hoa

Xuân về cùng mùa hoa

Khi thời gian dần dịch chuyển về những ngày cuối cùng của năm cũ cũng là lúc người trồng hoa, chăm bón cây cảnh ở Hà Tĩnh tất bật chuẩn bị cho một mùa xuân mới.
Thú chơi hoa ngày Tết

Thú chơi hoa ngày Tết

Chơi hoa, cây cảnh ngày Tết đối với người Việt, trong đó có người Hà Tĩnh không chỉ là nét văn hóa tao nhã mà còn mang ước muốn hướng tới những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Chùa Hương Tích sẵn sàng mùa lễ hội

Chùa Hương Tích sẵn sàng mùa lễ hội

Thực hiện mục tiêu thu hút hơn 14 vạn lượt du khách trong năm 2025, các đơn vị quản lý, kinh doanh tại chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) đang tập trung nguồn lực chuẩn bị cho mùa lễ hội.
Diễn xướng “Duyên tình biển mặn”

Diễn xướng “Duyên tình biển mặn”

Tiết mục: Diễn xướng “Duyên tình biển mặn” (soạn lời và chỉnh lý: Văn Mạnh, Sỹ Chinh) do Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Hà Tĩnh biểu diễn tại Liên hoan Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Chợ phiên - nét văn hóa truyền thống

Chợ phiên - nét văn hóa truyền thống

Tháng Chạp về, khi đào, mai bắt đầu ươm nụ trên những làng quê Hà Tĩnh, lòng tôi lại háo hức chờ đợi những buổi chợ phiên truyền thống, để được hòa mình trong không gian văn hóa quê hương.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát

Tiết mục Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Lời mẹ hát. Soạn lời: NSND Nguyễn An Ninh. Biểu diễn: Nghệ nhân Văn Sang - Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh.
Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi

Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi

Tiết mục ca trù: Làm cho tỏ mặt nam nhi. Thơ: Nguyễn Công Trứ. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Tỏa sáng di sản y học cổ truyền Hải Thượng Lãn Ông

Tỏa sáng di sản y học cổ truyền Hải Thượng Lãn Ông

Kế thừa, phát huy giá trị di sản y học cổ truyền của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, các bệnh viện, Hội Đông y Hà Tĩnh và cả nước ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động, khẳng định vai trò trong công tác chữa bệnh cứu người.
“Tấm căn cước” quý giá

“Tấm căn cước” quý giá

Nơi ấy, trên bản đồ hình chữ S của nước Việt ngàn năm là dải đất nhỏ hẹp, “đòn gánh gánh hai đầu đất nước”. Nơi ấy, bên dòng sông Lam trong xanh và núi Hồng sừng sững, những cư dân nhiều đời đã làm nên bao huyền thoại, tạo dựng một vùng văn hóa giàu bản sắc: văn hóa Hồng Lam. Đó là “tấm căn cước” quý giá, riêng có của Hà Tĩnh.
Dấu ấn cố hương trong “Thượng Kinh ký sự”

Dấu ấn cố hương trong “Thượng Kinh ký sự”

Tác phẩm “Thượng kinh ký sự” của Đại danh y Lê Hữu Trác bên cạnh trường đoạn nói về nỗi nhớ nơi ẩn cư ở quê mẹ ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) là trường đoạn nói về nỗi nhớ cố hương da diết với rất nhiều hoài niệm.
Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác

Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác

Cuộc “gặp gỡ” giữa Albert Sallet và Lê Hữu Trác là sự kết nối của Đông và Tây, của các phương pháp cổ truyền và khoa học tiến bộ, của cây cỏ và máy móc, là sự tương đồng và tấm lòng của những bậc lương y, là niềm say mê và trách nhiệm đối với khoa học của những nhà bác học.