3 sai lầm tai hại khi dùng nồi chiên không dầu

Dù mang tới nhiều tiện ích nhưng nếu sử dụng không đúng cách, nồi chiên không dầu cũng có thể gây hại.

Dùng quá nhiều dầu

Nhiều người có thói quen thêm nhiều dầu vào thực phẩm trước khi sử dụng nồi chiên. Tuy nhiên thiết bị này hoạt động dựa trên nguyên lý chiên bằng chân không, sử dụng cơ chế làm nóng thanh nhiệt. Thanh nhiệt được đốt nóng, kết hợp với quạt dưới khay chiên tản nhiệt đối lưu làm không khí nóng luân chuyển đều trong nồi, làm chín thực phẩm, giúp món ăn chín đều và nhanh hơn.

Sử dụng nhiều dầu không những không đạt được hiệu quả như mong muốn mà có thể dẫn tới lượng dầu bị đốt cháy quá mức, sinh ra các chất độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe.

Một số nghiên cứu từng được đăng tải trên tạp chí Health của Mỹ cho thấy, chất acrylamide có thể hình thành khi dầu bị đốt cháy ở nhiệt độ cao. Acrylamide có thể tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.

Tuy nhiên, với một số món ăn như thịt gà, vịt, sườn nướng,... vẫn có thể quét thêm một lớp dầu mỏng trong quá trình nấu để thực phẩm không bị dính và tăng hương vị cho món ăn.

Không vệ sinh nồi sau khi sử dụng

Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như bảo vệ độ bền của máy móc, sau mỗi lần sử dụng cần phải vệ sinh nồi chiên không dầu. Chỉ cần dùng nước nóng với một chút nước rửa chén, bạn có thể rửa sạch nồi chiên chỉ trong 3 phút.

Nếu việc vệ sinh tiến hành qua loa sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc phát triển, nhất là ở những khe hở nhỏ trong nồi. Ngoài ra, những vụn đồ ăn còn sót lại trong nồi có thể gây độc tố, ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm ở những lần chiên sau.

Để vệ sinh nồi chiên không dầu, nên thực hiện như sau:

- Rút phích cắm và để thiết bị nguội.

- Tháo khay và rá chiên để ra ngoài

- Rửa sạch các bộ phận này trong nước xà phòng ấm (hoặc cho vào máy rửa bát nếu hướng dẫn sử dụng ghi chú các bộ phận này có thể sử dụng máy rửa bát).

- Dùng khăn ẩm hoặc miếng bọt biển lau sạch cả bên trong và bên ngoài nồi chiên không dầu.

- Dùng khăn mềm, khô lau sạch vùng nóng, lò xo của nồi chiên không dầu.

- Lắp lại nồi chiên không dầu.

Để đồ ăn quá lâu trong nồi

Nồi chiên không dầu duy trì nhiệt độ khá cao trong thời gian dài, khiến thực phẩm dễ bị khô cứng, mất chất dinh dưỡng, thậm chí bị cháy xém nếu để lâu.

Khi thực phẩm bị cháy xém, các chất độc hại như PAHs (polycyclic aromatic hydrocarbons) và HCA (heterocyclic amines) có thể hình thành - đây được biết đến là những chất có khả năng gây ung thư và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Để giữ nguyên hương vị và chất lượng của món ăn, nên lấy đồ ăn ra khỏi nồi ngay khi quá trình nấu nướng kết thúc.

Theo Health

vnexpress.net

Đọc thêm

Giao mùa, cần cảnh giác bệnh thủy đậu ở trẻ em

Giao mùa, cần cảnh giác bệnh thủy đậu ở trẻ em

Bệnh thủy đậu thường xuất hiện vào giao mùa xuân- hè, từ tháng 2 - 6 hằng năm. Nguyên nhân là do thời tiết giao mùa có những đợt lạnh đột ngột cuối mùa, rất thích hợp cho một số loại virus gây bệnh phát triển, trong đó có virus Varicella Zoster gây thủy đậu.
Những người không nên ăn bưởi

Những người không nên ăn bưởi

Bưởi là loại quả tốt cho sức khoẻ nhưng không phải ai cũng có thể ăn được, dưới đây là những người không nên ăn bưởi.
Phòng viêm phổi cho trẻ trong mùa lạnh

Phòng viêm phổi cho trẻ trong mùa lạnh

Viêm phổi ở trẻ em là bệnh do vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng gây ra. Mầm bệnh có thể lây lan từ trẻ bệnh, từ người lớn mang mầm bệnh, từ môi trường cho trẻ. Bệnh có các thể rất nặng, diễn biến nhanh có thể gây tử vong nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Các uống cà phê giúp hỗ trợ thải độc

Các uống cà phê giúp hỗ trợ thải độc

Uống cà phê ở mức độ vừa phải, không thêm nhiều đường, chọn loại hạt hữu cơ, dùng vào buổi sáng có thể thúc đẩy quá trình thải độc của cơ thể tốt hơn.
Những món ăn giúp nhanh khỏi cúm

Những món ăn giúp nhanh khỏi cúm

Thịt gà, nước ép rau củ cung cấp nước, còn tỏi, gừng chứa hợp chất chống viêm, kháng khuẩn giúp cải thiện triệu chứng và nhanh khỏi bệnh cúm.
Vì sao cúm bùng phát sau Tết?

Vì sao cúm bùng phát sau Tết?

Thời tiết lạnh kéo dài trong khi năm mới là dịp đoàn tụ với nhiều tiệc tùng tập trung đông người khiến cúm dễ lây nhiễm, số ca bệnh tăng cao.
Cảm cúm, nên uống Tiffy hay Decolgen?

Cảm cúm, nên uống Tiffy hay Decolgen?

Trong số những thuốc trị cảm cúm thì Tiffy và Decolgen là 2 loại được lựa chọn nhiều nhất. Vậy khi bị cảm cúm uống tiffy hay decolgen sẽ tốt hơn?
Cách rã đông thịt cá an toàn ngày Tết

Cách rã đông thịt cá an toàn ngày Tết

Ngày Tết, hầu hết thịt cá đều trữ đông trong tủ lạnh. Khi rã đông nếu không tuân thủ các quy tắc dễ làm mất dưỡng chất và nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.
6 đồ uống tốt khi cần tăng năng lượng dịp Tết

6 đồ uống tốt khi cần tăng năng lượng dịp Tết

Tết thường đi kèm với việc dễ thức khuya, dậy muộn, tham gia nhiều hoạt động vui chơi, gặp gỡ bạn bè, người thân. Điều này làm thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, gây mệt mỏi và thiếu năng lượng.
Viêm khớp ở trẻ em có nguy hiểm không?

Viêm khớp ở trẻ em có nguy hiểm không?

Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh viêm khớp có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, các khớp bị viêm sưng có thể gây hạn chế vận động, biến dạng khớp, thậm chí gây tàn tật.
Bé 2 tuổi nên uống sữa tươi hay sữa bột?

Bé 2 tuổi nên uống sữa tươi hay sữa bột?

Đối với trẻ 2 tuổi, nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể phát triển cao hơn đối với các bé sơ sinh. Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc cho bé dùng sữa tươi và sữa bột cũng được rất nhiều cha mẹ quan tâm.
Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm

Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm

Theo các bác sỹ, cảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng nên rất nhiều người nhầm lẫn.
Những thứ cần làm sạch trong mùa lạnh và cúm

Những thứ cần làm sạch trong mùa lạnh và cúm

Cảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào là mùa lạnh. Làm sạch nhà mùa cúm sẽ giảm được nguy cơ bị “ốm vặt”, hắt hơi, sổ mũi...
5 cách bảo vệ lá phổi vào mùa đông

5 cách bảo vệ lá phổi vào mùa đông

Phổi là một cơ quan quan trọng trong cơ thể con người. Nhờ hoạt động của phổi, cơ thể chúng ta được cung cấp lượng oxy cần thiết, giúp các cơ quan khác hoạt động dễ dàng hơn.
Các bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ bạn nên biết

Các bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ bạn nên biết

Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu, các hệ thống trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Khi thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ đột ngột thay đổi, độ ẩm trong không khí tăng cao, môi trường bụi bẩn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus có hại cho sức khỏe, sinh sôi, nảy nở. Làm sao để phòng ngừa hiệu quả các bệnh này?