Tưởng bình thường nhưng chính những thứ bạn đang tiếp xúc hàng ngày lại độc hại vô cùng.
Nước hoa và xịt khử mùi toàn thân
Nước hoa và xịt khử mùi toàn thân chính là thứ độc hại nhất vì chúng chứa nhiều chất tạo mùi và chất nhân tạo có thể gây đau đầu, dị ứng, dị tật thai nhi, ung thư. Hơn nữa, rất nhiều người bị dị ứng và đau đầu sau khi tiếp xúc với một số loại nước hoa và xịt khử mùi toàn thân.
2. Bột giặt
Bột giặt có nhiều chất tẩy rửa, chứa hóa chất. Một số hóa chất trong bột giặt có thể hấp thụ vào da, gây dị ứng da. Đó là lý do tại sao bạn không nên để da tiếp xúc trực tiếp với bột giặt và cần giặt kỹ quần áo bằng nước sạch nhiều lần sau khi dùng bột giặt.
3. Nước xịt phòng
Tương tự như nước hoa và xịt khử mùi toàn thần, nước xịt phòng cũng chứa rất nhiều hóa chất độc hại. Hơn nữa, khi dùng nước xịt phòng thì không chỉ có bạn mà cả những người cùng ở chung không gian cũng bị ảnh hưởng hóa chất từ nó. Vì vậy, thay vì sử dụng nước xịt phòng thường xuyên, bạn hãy giữ căn phòng của mình luôn khô thoáng, sạch sẽ, mở cửa sổ để trao đổi không khí.
4. Chai nhựa đựng nước
Các chai nhựa sử dụng một lần thường chứa rất nhiều hóa chất độc hại, các hóa chất này sẽ thấm vào nước và gần 90% nước đóng chai nhựa được bán trên thế giới có chứa các hạt nhựa gây nguy hiểm đến sức khoẻ con người và môi trường. Tốt nhất bạn nên dùng chai thủy tinh đựng nước.
5. Son môi
Son môi và mỹ phẩm có chứa một lượng hóa chất không tốt cho sức khỏe đặc biệt là chì, sử dụng lâu dài các hóa chất sẽ ngấm dần vào cơ thể gây ung thu.Tốt nhất bạn nên tìm hiểu kỹ sản phẩm và nên dùng mỹ phẩm hữu cơ và không chứa chất bảo quản.
6. Hóa đơn
Các loại giấy in hóa đơn đó có chứa một chất cực độc là BPA. Hóa chất này có thể xâm nhập vào cơ thể chỉ qua việc tiếp xúc bằng tay. BPA tăng nguy cơ mắc các bệnh về nội tiết tố và ung thư vú.
7. Chảo chống dính
Chảo chống dính được làm nóng ở nhiệt độ cao có thể làm tan lớp phủ, giải phóng một loại khí độc hại, có hại cho sức khỏe của bạn.
Bệnh thủy đậu thường xuất hiện vào giao mùa xuân- hè, từ tháng 2 - 6 hằng năm. Nguyên nhân là do thời tiết giao mùa có những đợt lạnh đột ngột cuối mùa, rất thích hợp cho một số loại virus gây bệnh phát triển, trong đó có virus Varicella Zoster gây thủy đậu.
Viêm phổi ở trẻ em là bệnh do vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng gây ra. Mầm bệnh có thể lây lan từ trẻ bệnh, từ người lớn mang mầm bệnh, từ môi trường cho trẻ. Bệnh có các thể rất nặng, diễn biến nhanh có thể gây tử vong nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Cúm là bệnh truyền nhiễm thường xảy ra theo mùa, tiêm vắc - xin cúm là cách phòng ngừa hiệu quả nhất. Hiện nay còn có khá nhiều quan niệm sai lầm về vắc-xin cúm.
Thời tiết mưa nhiều là một trong những nỗi ám ảnh trong việc giặt giũ hàng ngày. Hãy cùng bỏ túi mẹo giặt và phơi quần áo vào mùa mưa để nhanh khô hơn nhé!
Ngày Tết, hầu hết thịt cá đều trữ đông trong tủ lạnh. Khi rã đông nếu không tuân thủ các quy tắc dễ làm mất dưỡng chất và nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.
Tết thường đi kèm với việc dễ thức khuya, dậy muộn, tham gia nhiều hoạt động vui chơi, gặp gỡ bạn bè, người thân. Điều này làm thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, gây mệt mỏi và thiếu năng lượng.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh viêm khớp có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, các khớp bị viêm sưng có thể gây hạn chế vận động, biến dạng khớp, thậm chí gây tàn tật.
Đối với trẻ 2 tuổi, nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể phát triển cao hơn đối với các bé sơ sinh. Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc cho bé dùng sữa tươi và sữa bột cũng được rất nhiều cha mẹ quan tâm.
Theo Đông y, thịt dê có vị ngọt nhưng không ngấy, tính ôn nhưng không táo, có tác dụng trừ hàn, bổ khí huyết... Do đó, ăn thịt dê vào mùa đông không chỉ giúp bồi bổ cơ thể mà còn có tác dụng chống lại phong hàn.
Cảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào là mùa lạnh. Làm sạch nhà mùa cúm sẽ giảm được nguy cơ bị “ốm vặt”, hắt hơi, sổ mũi...
Phổi là một cơ quan quan trọng trong cơ thể con người. Nhờ hoạt động của phổi, cơ thể chúng ta được cung cấp lượng oxy cần thiết, giúp các cơ quan khác hoạt động dễ dàng hơn.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu, các hệ thống trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Khi thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ đột ngột thay đổi, độ ẩm trong không khí tăng cao, môi trường bụi bẩn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus có hại cho sức khỏe, sinh sôi, nảy nở. Làm sao để phòng ngừa hiệu quả các bệnh này?