Lực lượng Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh duy trì thông tin liên lạc với tàu thuyền hoạt động trên biển và hướng dẫn, kêu gọi về nơi tránh trú an toàn trước ảnh hưởng của bão số 8.
Đoạn kè biển qua xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại tiếp tục bị sạt lở, sụt lún. Dù đã được xử lý tạm thời nhưng vẫn cần phải có giải pháp khắc phục dứt điểm, hiệu quả.
Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) huấn luyện bộ đội thành thạo kỹ năng, làm chủ tình huống để tham gia phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu quả.
Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết, người dân xã Điền Mỹ (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang gấp rút xây dựng những căn nhà chống lũ (hay còn gọi là nhà nổi hoặc nhà bè) để bảo vệ người và tài sản trong mùa mưa lũ.
Số tiền 2,1 tỷ đồng sẽ được tỉnh Hà Tĩnh chuyển đến Ban Vận động cứu trợ các tỉnh phía Bắc, góp phần giúp chính quyền, người dân vùng lũ vượt qua khó khăn do thiên tai gây ra.
Cùng với việc tuân thủ các chỉ đạo, hướng dẫn của chính quyền các cấp, người dân cần lưu ý một số kỹ năng an toàn trong mùa bão nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra.
Dự báo cơn bão mạnh nhất năm (bão Yagi) có khả năng ảnh hưởng đến Hà Tĩnh nên lực lượng vũ trang đang gấp rút chuẩn bị lực lượng, phương tiện, phương án để ứng phó.
Buổi tập huấn góp phần trang bị thêm các thông tin hữu ích, nâng cao nhận thức của cán bộ, Nhân dân TP Hà Tĩnh về công tác ứng phó, phòng chống thiên tai.
Khu vực sạt lở bờ sông phía ngoài cống Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) có nguy cơ ảnh hưởng đến đền Cả và đê La Giang. Chính quyền địa phương đang phối hợp ngành chức năng tập trung khắc phục sạt lở.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, trên địa bàn 2 huyện Can Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh) có mưa to khiến nhiều tuyến đường bị ngập lụt, chia cắt, học sinh phải nghỉ học.
Khu vực bờ sông Minh, phía ngoài cống Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) bị sạt lở, nguy cơ ảnh hưởng đến công trình di tích đền Cả và đê La Giang nếu không được xử lý kịp thời.
TP Hà Tĩnh đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương vận hành mở cống thoát nước “đón” đợt mưa được dự báo sẽ kéo dài trong nhiều ngày tới, hạn chế tối đa nguy cơ ngập úng nội thị.
Tuyến đê Hữu Nghèn dài hơn 4,5 km ở xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) xuống cấp nghiêm trọng từ nhiều năm nay khiến hàng nghìn người dân địa phương luôn sống trong cảnh bất an, nhất là khi mùa mưa lũ đến.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đề nghị cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị tiếp tục quán triệt nghiêm túc chế độ trực ban, điều chỉnh bổ sung lực lượng.
Hàng trăm người dân và lực lượng chức năng đã được huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) huy động để gia cố, khắc phục hư hỏng, “vá” tuyến kè biển Cẩm Nhượng trước mùa mưa bão.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị huyện Cẩm Xuyên gia cố, khắc phục kịp thời tình trạng sạt lở nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản cho người dân khi mùa mưa bão đang cận kề.
Chương trình diễn tập nhằm kiểm tra công tác huy động lực lượng cứu nạn, cứu hộ. Từ đó, bảo đảm an toàn tính mạng Nhân dân, giảm thiểu thiệt hại về tài sản khi có tình huống xảy ra.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về PCTT&TKCN đến từng người dân.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, biển động mạnh nên hàng nghìn tàu cá của ngư dân Hà Tĩnh đã chủ động vào bờ tránh trú để đảm bảo an toàn, nhất là tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần bờ.
Tuyến đê vành đai bằng đất (người dân thường gọi là đê bao) ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đắp cách đây 36 năm, nay đã xuống cấp nên cần sớm đầu tư để phục vụ sản xuất của người dân.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, trên địa bàn có mưa to, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã triển khai các biện pháp ứng phó như: kêu gọi tàu thuyền vào bờ neo đậu; rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập lụt; sẵn sàng phương tiện cứu hộ, cứu nạn kịp thời.
Chương trình diễn tập phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022 ở Hương Khê (Hà Tĩnh) gồm 3 nội dung: thao tác nâng, hạ van điều tiết nước tại Nhà máy Thủy điện Hố Hô; sơ tán dân Nhân dân vùng ngập lụt tại xã Lộc Yên; thực hành tìm kiếm cứu hộ - cứu nạn tại xã Hương Trạch.
Trước dự báo mưa lớn có thể xẩy ra trong vài ngày tới, hàng nghìn tàu thuyền đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh đã gấp rút vào bờ tránh trú để đảm bảo an toàn.
Là địa phương thường xuyên phải hứng chịu các đợt thiên tai nên các cấp, ngành và người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tích cực chuẩn bị để phòng chống thiên tai (PCTT) hiệu quả, tìm kiếm cứu nạn (TKCN) kịp thời.
Thay mặt Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn vừa ký công điện chỉ đạo việc chủ động ứng phó diễn biễn của ATNĐ có khả năng mạnh lên thành bão.
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh đã có công văn hỏa tốc đề nghị Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, hỗ trợ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn một tàu đánh cá cùng 5 ngư dân xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang mất liên lạc trên biển.