Đây là “sát thủ vô hình” trong tủ lạnh của mỗi gia đình, nếu ăn phải có thể gây tử vong

Nhiệt độ thấp của tủ lạnh có thể làm chậm hoạt động và sự sản sinh của vi khuẩn nhưng nó lại chính là nơi cư trú của loại vi khuẩn giết người này.

Việc phát minh ra tủ lạnh đã tạo điều kiện để cải thiện cuộc sống cho con người, đặc biệt là vào mùa hè khi thực phẩm nhanh hỏng thì cho chúng vào tủ lạnh có thể giúp chúng ta giữ cho thực phẩm luôn tươi ngon. Tủ lạnh của nhiều gia đình chứa đầy nguyên liệu tươi sống, thức ăn thừa, thực phẩm đã mở nắp... tất cả đều được nhồi nhét vào tủ lạnh.

Ai cũng nghĩ rằng tủ lạnh là môi trường tương đối sạch sẽ nhưng thực chất nó cũng là nơi ẩn náu của 1 loại vi khuẩn chết người, nếu ăn phải thực phẩm nhiễm vi khuẩn này thì rất nguy hiểm.

Đây là “sát thủ vô hình” trong tủ lạnh của mỗi gia đình, nếu ăn phải có thể gây tử vong

Cách đây một thời gian, một người đàn ông 63 tuổi ở Sơn Đông (Trung Quốc) được đưa đến bệnh viện do sốt cao, nôn mửa và hôn mê, qua kiểm tra cho thấy nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn có trong thịt bò (lấy ra từ tủ lạnh). Rất may là do được cấp cứu kịp thời nên bệnh tình đã không gây nguy hiểm đến tính mạng.

Trùng hợp là vào cùng thời điểm đó, một bà mẹ sắp sinh ở Tây An (Trung Quốc) cũng xuất hiện tình trạng nôn và sốt sau khi ăn bánh lấy ra từ tủ lạnh và phải mổ cấp cứu. Sự bất thường về thể chất của 2 trường hợp trên đều là do ăn đồ ăn để trong tủ lạnh có chứa vi khuẩn Listeria monocytogenes.

Listeria là sát thủ vô hình trong tủ lạnh

Có thể nhiều người chưa nghe nói đến vi khuẩn Listeria nhưng nó không phải là hiếm, thậm chí trong tủ lạnh của nhiều gia đình còn có rất nhiều loại vi khuẩn này.

Vi khuẩn Listeria monocytogenes hay Listeria bám vào thức ăn và đi vào ruột của chúng ta. Nếu chúng ta ăn phải thực phẩm có vi khuẩn Listeria, nó sẽ từ từ “ăn” thành ruột, xâm nhập vào hệ tuần hoàn máu và gây ra các vấn đề nghiêm trọng hơn, phổ biến nhất là viêm màng não hoặc các vấn đề về hệ thần kinh trung ương, gây sốc nặng, thậm chí là tử vong.

Đây là “sát thủ vô hình” trong tủ lạnh của mỗi gia đình, nếu ăn phải có thể gây tử vong

Listeria là một loại vi khuẩn tương đối phổ biến. Nó là một trong những vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm, thường được tìm thấy trong môi trường tự nhiên như đất và cũng có thể tồn tại trong thực phẩm bị ô nhiễm hoặc chưa nấu chín.

Các sản phẩm thịt nấu tái và đồ ăn sẵn (chế phẩm từ thịt sống) là những thực phẩm dễ có vi khuẩn Listeria nhất, bao gồm thịt gia súc, trứng, hải sản, thịt gia cầm, rau củ quả… đặc biệt là thịt bò càng có nhiều khả năng tồn tại vi khuẩn này.

Listeria khác với các loại vi khuẩn khác, nó có khả năng chịu đông lạnh rất tốt, có thể tồn tại ở nhiệt độ thấp -20 độ C, được gọi là “sát thủ trong tủ lạnh”. Các cuộc điều tra cho thấy tỷ lệ tồn tại của Listeria trong tủ lạnh vượt quá 10%

Làm thế nào để ngăn chặn vi khuẩn Listeria?

Tủ lạnh của nhiều gia đình là “phòng lưu trữ thực phẩm” và mọi thứ đều được lưu trữ. Nếu có thực phẩm chứa vi khuẩn Listeria, toàn bộ tủ lạnh sẽ bị nó “chiếm đóng”. Do đó, điều chúng ta cần làm là:

- Trước hết, thức ăn có thể cho ra khỏi tủ lạnh cần được hâm nóng hoàn toàn trước khi ăn. Nếu thức ăn không được làm nóng đủ, nó có thể không giết được Listeria. Thức ăn đã hâm nóng có thể lấy ra khỏi tủ lạnh, đặc biệt là thịt, nên đun ở nhiệt độ hơn 70 độ C trong thời gian hơn 3 phút.

Đây là “sát thủ vô hình” trong tủ lạnh của mỗi gia đình, nếu ăn phải có thể gây tử vong

- Những thực phẩm không thể hâm nóng sau khi lấy ra từ tủ lạnh như hoa quả, bạn nên gọt vỏ (bỏ lớp ngoài) của chúng trước khi ăn. Vào thời tiết nắng nóng, nhiều người thích ăn trái cây hoặc dưa hấu đông lạnh, nhưng thời gian bảo quản trái cây trong tủ lạnh không nên quá 2 ngày, đặc biệt là dưa hấu đã cắt miếng, nên ăn càng sớm càng tốt, và cần cắt bỏ bề mặt miếng dưa trước khi ăn.

- Bạn cần lưu ý thêm khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh: ví dụ, thực phẩm sống và thực phẩm chín nên được để tách biệt; thịt hoặc thức ăn thừa nên được bảo quản bằng màng bọc thực phẩm, thực phẩm đã mở nắp cần bảo quản kịp thời, đóng gói cẩn thận rồi mới cất vào tủ, cần sử dụng chúng càng sớm càng tốt.

- Cuối cùng, tủ lạnh cần được vệ sinh thường xuyên. Khi chúng ta cất giữ thức ăn, chúng ta có thể không nhớ, thức ăn bị hư hỏng sau khi để quá lâu, thức ăn hư hỏng sẽ sinh ra vi khuẩn.

Vì vậy, bạn cần thường xuyên vệ sinh tủ lạnh. Đối với những gia đình có phụ nữ mang thai, người già và trẻ em, sức đề kháng cơ thể và khả năng tiêu hóa của họ còn tương đối yếu, cần chú ý vệ sinh tủ lạnh nhiều hơn, để không cho vi khuẩn Listeria có cơ hội phát triển.

Theo Tổ quốc

Đọc thêm

10 thói quen hằng ngày giúp giảm đau lưng

10 thói quen hằng ngày giúp giảm đau lưng

Đổi giày phù hợp, bỏ thuốc lá, kê gối khi ngủ hay điều chỉnh dáng đi đều có thể giảm áp lực lên cột sống và tăng cường cơ bắp, từ đó giảm đau lưng.
Phòng chống bệnh ngoài da trong mùa bão lũ

Phòng chống bệnh ngoài da trong mùa bão lũ

Các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa bão lụt và mưa lũ là nấm chân tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt. Cách phòng các bệnh ngoài da là: không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn, hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng...
Chấp nhận sự thật của con cái

Chấp nhận sự thật của con cái

Đối với sự thật tiêu cực, đòi hỏi con người phải có khả năng/kỹ năng chấp nhận. Đây chính là một loại khả năng/kỹ năng mang tính tự vệ cao.
6 sai lầm cần tránh khi dạy con ăn uống

6 sai lầm cần tránh khi dạy con ăn uống

Thói quen ăn uống ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ suốt đời và nhiều nghiên cứu cho thấy một số loại bệnh như tim mạch, tiểu đường có thể bắt đầu từ thời thơ ấu.
Ăn táo rất tốt nhưng lưu ý 7 tác dụng phụ

Ăn táo rất tốt nhưng lưu ý 7 tác dụng phụ

Táo chứa nhiều dinh dưỡng thậm chí ăn táo mỗi ngày còn được coi là 'không cần gặp bác sĩ'. Tuy nhiên, hãy chú ý đến nhược điểm của quả táo để biết nên ăn táo thế nào tốt cho sức khỏe.
Đâu là độ tuổi phù hợp để con bạn dùng smartphone?

Đâu là độ tuổi phù hợp để con bạn dùng smartphone?

Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đề xuất cha mẹ nên trì hoãn việc cho trẻ sử dụng smartphone cho đến khi trẻ 14 tuổi. Với mạng xã hội, cột mốc này là 16 tuổi. Vậy làm thế nào để giúp trẻ tránh xa điện thoại?
Cách đông lạnh rau quả an toàn và không mất chất dinh dưỡng

Cách đông lạnh rau quả an toàn và không mất chất dinh dưỡng

Nhiều người cho rằng rau quả đông lạnh ít dinh dưỡng hơn rau tươi, nhưng trên thực tế cả hai loại đều chứa lượng vitamin và khoáng chất tương tự nhau. Thậm chí đông lạnh đúng cách còn giúp tránh thất thoát dinh dưỡng trong rau quả sau khi thu hoạch.
Tăng chiều cao tối ưu cho trẻ bằng cách tập thể dục

Tăng chiều cao tối ưu cho trẻ bằng cách tập thể dục

Nhiều người cho rằng gen di truyền sẽ quyết định chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, chiều cao của trẻ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, trong đó phải kể đến dinh dưỡng, thói quen và tập luyện thể dục.
Dấu hiệu nhiễm giun khi nuôi chó mèo

Dấu hiệu nhiễm giun khi nuôi chó mèo

Gia đình tôi nuôi nhiều chó, mèo. Tôi được biết những động vật này dễ gây nhiễm giun đũa. Xin hỏi dấu hiệu nhiễm giun đũa và cần làm gì để đề phòng?
Lợi ích của việc để trẻ buồn chán

Lợi ích của việc để trẻ buồn chán

Trẻ dễ thấy buồn chán trong thời gian nghỉ hè nên phụ huynh thường lo lắng "kiếm gì cho chúng nó chơi" mà quên mất rằng để trẻ ngồi không cũng có những lợi ích.
Thiếu canxi cần phòng ngừa như thế nào?

Thiếu canxi cần phòng ngừa như thế nào?

Canxi rất quan trọng với cơ thể, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên xương và răng, chiếm khoảng 99%. Vì vậy, việc thiếu canxi có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng ở cả người lớn và trẻ em.
7 biểu hiện cho thấy cơ thể thiếu canxi cần bổ sung

7 biểu hiện cho thấy cơ thể thiếu canxi cần bổ sung

Canxi không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với xương và răng, mà còn là một phần không thể thiếu đối với hệ thần kinh, cơ bắp và hệ thống miễn dịch. Vậy khi cơ thể bị thiếu canxi thì sẽ có biểu hiện như thế nào?