Để bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống, những năm gần đây, việc huy động nguồn lực để trùng tu, xây dựng, khôi phục các di tích tích lịch sử, các công trình văn hóa trên địa bàn Hà Tĩnh đã được các cấp, ngành và toàn xã hội quan tâm, phát huy tốt hiệu quả..
Việc xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh là cơ sở để các địa phương ở Hà Tĩnh tăng cường hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản trong đời sống.
Lễ giỗ Đức thánh quan Hoàng Mười tại đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nằm trên một vùng non xanh, nước biếc, giàu trầm tích văn hóa, danh thắng và các lễ hội truyền thống đặc sắc, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) như “nàng công chúa say ngủ” đang chờ các nhà đầu tư đánh thức để trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách muôn phương.
Việc được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh là cơ sở để các địa phương Hà Tĩnh tăng cường hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản.
Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ danh nhân Vũ Duy Dư và Vũ Duy Áng ở xã Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) được chính quyền và con cháu huy động trùng tu, tôn tạo.
Mộ ông Trương Hữu Thông và Nhà thờ Trương Hữu ở thôn Tri Khê, xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là niềm tự hào để địa phương, dòng họ tiếp tục chung sức xây dựng quê hương.
Đền thờ Trần Hưng Đạo hay còn gọi là đền thờ Đức Thánh Trần ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân trong vùng từ bao đời nay.
Việc được công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh sẽ là cơ sở để chính quyền và Nhân dân các địa phương Hà Tĩnh quan tâm bảo tồn và phát huy hơn nữa giá trị của các di tích.
Đền Đông Hải ở xã Xuân Liên, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là nơi ngư dân ven biển làng Cam Lâm tổ chức nghi lễ tín ngưỡng với mong muốn trời yên biển lặng, cá mực đầy khoang sau mỗi lần vươi khơi.
Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Tiên Sơn ở tổ dân phố Tiên Sơn, phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nằm dưới chân núi Hồng - một trong những nơi hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của vùng “địa linh nhân kiệt”.
Di tích lịch sử văn hóa Hoành Sơn quan ở xã Kỳ Nam, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) - nơi được mệnh danh là “cổng trời” trên đỉnh Đèo Ngang, vừa được tu bổ hạng mục bậc thang lên xuống nối đường lớn, giúp cho việc tham quan của du khách được thuận tiện hơn.
Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) - vùng đất thấm máu và hoa, nơi ghi dấu những hy sinh đã trở thành bất tử của bao chiến sỹ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ nhiều năm nay đã trở thành điểm đến thúc giục những bước chân du khách muôn phương tìm về tri ân.
Đền thờ Nghĩa vương Nguyễn Biểu ở thôn Tiến Thọ (xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) được Nhân dân lập vào năm 1428 để tưởng nhớ công ơn người sứ thần anh dũng, can trường.
Đền thờ Quận công Trần Hậu Dật (phường Thạch Quý, TP Hà Tĩnh) hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ, quý hiếm như sắc phong thời Lê, tư liệu Hán Nôm, vừa mang tính lịch sử, vừa đậm chất nghệ thuật khi trên đó khắc hoạ phong phú và sinh động các đề tài tứ linh, tứ quý thể hiện trình độ, tay nghề của nghệ nhân dân gian xưa.
Nhà thờ Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu được xây dựng tại xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh), là nơi thờ phụng các quan Phạm Hiệu - Phạm Duy Triệu và tổ tiên dòng tộc Phạm Duy.
Nhà lưu niệm Mai Hòe ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng lại từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng, đây là nơi từng nuôi giấu cán bộ và là nơi hội họp bí mật của tổ chức Đảng.
Nhiều hạng mục tại di tích Quốc gia mộ và đền thờ Nguyễn Tuấn Thiện tại thôn Ninh Xá, xã Sơn Ninh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đang xuống cấp, hư hỏng cần được sửa sang, tôn tạo.
Thời gian qua, việc tổ chức lễ hội gắn liền với di tích là một trong những hướng đi giúp các địa phương Hà Tĩnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, lan tỏa rộng rãi tinh hoa của quê hương “núi Hồng, sông La”.
Trong tuần đầu tiên ngành du lịch mở cửa trở lại (từ 15/3-23/3) các khu, điểm du lịch trên địa bàn Hà Tĩnh đã đón 7.125 lượt khách tham quan, trong đó khách lưu trú chiếm tỷ lệ hơn 80%.
Khu tưởng niệm và Đền thờ anh hùng liệt sỹ tại hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) sẽ được xây dựng tại khu vực di tích miếu thờ liệt sỹ hiện có, dự kiến hoàn thành sau 30 tháng thi công.
Quan Tri châu Nguyễn Phúc Lan (1725 - 1774) ở xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) là một vị công thần có nhiều công trạng đối với đất nước. Nhà thờ ông được xây dựng từ khoảng hơn 200 năm trước trên đất của dòng họ.
Những ngày này, khi mùa xuân vừa chạm ngõ, trên những vùng quê cách mạng ở Hà Tĩnh, tôi cảm nhận rõ không khí náo nức trong những sắc màu của sự ấm no, trù phú, trong rực rỡ cờ đỏ sao vàng và ánh mắt hân hoan của mỗi người dân.
Theo Quyết định số 3287/QĐ-UBND, ngày 29/9/2021 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, toàn tỉnh có thêm 19 di tích được xếp hạng.
Nằm ở thôn Bắc Tây Nam, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), đền Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn cùng với tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần đã được Nhân dân nối truyền từ hàng trăm năm nay.
Hơn 400 hình ảnh tư liệu về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và cổ vật giá trị được Bảo tàng Hà Tĩnh giới thiệu đến đông đảo công chúng trong chuyên đề “Di tích danh thắng và cổ vật Hà Tĩnh”.
20 tham luận, ý kiến của các nhà khoa học, lãnh đạo huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) và con cháu dòng họ đã góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của Đội Cung và dòng họ Trần Công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đình làng Đôn Mỹ ở xã Sơn Trà (Hương Sơn - Hà Tĩnh) là di tích lịch sử đang bị xuống cấp nghiêm trọng nay được đầu tư gần 400 triệu đồng để trùng tu, tôn tạo.
UBND xã Yên Hòa, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) và dòng họ Lê Hữu long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Lê Hữu Vượng.