Cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã vào vụ thu hoạch. Dù năm nay sản lượng cam thấp hơn so với các năm trước nhưng giá bán cam Khe Mây đang cao, doanh thu lớn cho người trồng.
Thời điểm này, nhiều vùng trồng củ cải trên địa bàn Hà Tĩnh đang bước vào vụ thu hoạch chính, người dân tích cực bám đồng sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Ông Trịnh Viết Thắng (SN 1978, quê Hà Nội) là người đã đưa cây húng quế về trồng tại xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và mở ra hướng phát triển mới cho sản xuất nông nghiệp.
Hội Nông dân Hương Khê và ông Lê Văn Lục - Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) được Bộ Công an và Trung ương Hội Nông dân vinh danh phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.
Để giúp hoa sinh trưởng tốt, đảm bảo khung thời vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp tết, nhiều hộ dân trồng hoa cúc trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung xuống giống.
Tích cực sản xuất, tiên phong trong các hoạt động, nhiều hội viên nông dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã phát huy vai trò làm chủ trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Hội Nông dân Hà Tĩnh ngày càng phát huy vai trò nòng cốt trong phong trào nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Những ngày qua, tranh thủ thời tiết nắng ráo, nông dân trồng rau màu trên địa bàn Hà Tĩnh tích cực bám đồng, khôi phục diện tích bị ảnh hưởng do mưa lớn.
Những hoạt động trong khuôn khổ hội thi giúp nông dân xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống, phát huy lĩnh vực nổi trội của xã NTM kiểu mẫu.
Với các giải pháp đa dạng, công tác giảm nghèo ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã đạt những kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đề nghị nông dân Hà Tĩnh phát huy truyền thống cần cù, chịu khó, hăng hái thi đua lao động sản xuất, nỗ lực cùng cả hệ thống chính trị hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Hội nghị đối thoại là diễn đàn quan trọng để Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân Hà Tĩnh trên hành trình phát triển tam nông.
Thời điểm này, nhiều nhà vườn ở Hà Tĩnh đang bước vào giai đoạn thu hoạch các loại nông sản như hoa sen, hoa cúc, dưa lưới... để cung ứng cho thị trường rằm tháng Bảy.
Những ngày này, gia đình bà Lưu Thị Phượng (xã Bình An, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) tất bật chăm sóc dưa lưới nhằm đảm bảo tối đa năng suất, phục vụ thị trường tiêu thụ rằm tháng Bảy.
Từ ruộng lúa thấp trũng, ông Võ Văn Thái (60 tuổi, ở xã Cẩm Thịnh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã cải tạo để phát triển mô hình nuôi cua đồng cho hiệu quả kinh tế cao.
Những cơn mưa dông xuất hiện đã cung cấp nguồn dưỡng chất quý giá cho đồng ruộng, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân Hà Tĩnh chăm sóc lúa giai đoạn làm đòng.
Ngoài các loại giống quen thuộc: P6, Xi23, NX30 thì nhóm giống lúa mẫn cảm với bệnh đạo ôn lá trên đồng đất Hà Tĩnh còn có những "gương mặt mới" như: Thái Xuyên 111, ADI168, VNR20, PM2...
Những năm gần đây, người dân xã Thường Nga (Can Lộc, Hà Tĩnh) nhân rộng diện tích trồng cây đẻn để phát triển kinh tế, thay thế các loại cây kém hiệu quả khác.
Sau thời gian đặt mua nhím tại vùng miền núi Nghệ An về bán, anh Phan Văn Huân (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhận thấy thị trường này đầy tiềm năng nên cải tạo, đầu tư chuồng trại chăn nuôi loài đặc sản, bước đầu cho hiệu quả cao.
Những ngày sau tết Nguyên đán Giáp Thìn, các nhà vườn trồng đào ở Hà Tĩnh lại tất bật với công việc phục hồi hàng trăm gốc đào để bán vào mùa tết năm sau.