Vũ Quang huy động 35.575 ngày công làm đường GTNT

(Baohatinh.vn) - Từ đầu năm 2018 lại nay, toàn huyện Vũ Quang - Hà Tĩnh đã huy động được 35.575 ngày công làm đường giao thông nông thôn.

vu quang huy dong 35 575 ngay cong lam duong gtnt

Các cơ quan, đơn vị tham gia trồng cây bóng mát trên các tuyến đường GTNT ở Vũ Quang, Hà Tĩnh

Qua đó đã phát quang, giải tỏa tầm nhìn được 153 km các trục đường huyện, thôn xóm (đạt 40% kế hoạch cả năm), đào đất đắp lề đường 10.100 m3 (đạt 10% kế hoạch năm), khơi thông cống rãnh 11.600 m3 bùn đất (đạt 22,% KH năm), trồng hàng ngàn cây bóng mát phù hợp với tiêu chí xây dựng NTM trên các tuyến đường.

Ngoài ra, các địa phương cũng đã chủ động xây dựng kế hoạch làm đường giao thông nông thôn, đường nội đồng năm 2018 với hơn 12 km đường các loại được đăng ký.

Chủ đề Xây dựng nông thôn mới

Bình luận

Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Khi cây lúa lên xanh

Khi cây lúa lên xanh

Dù phải đối mặt với áp lực thời vụ lớn và ảnh hưởng của mưa lũ bất thường, cây lúa vẫn bén rễ, vươn lên mạnh mẽ từ sự bền bỉ và tình yêu với đồng ruộng của người nông dân Hà Tĩnh.
Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Tận dụng tiềm năng ao hồ, mặt nước dồi dào, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tập trung chỉ đạo các địa phương mở rộng diện tích, đầu tư nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo hướng thâm canh, đa dạng hoá đối tượng nuôi.
Người dân Hà Tĩnh nuôi tằm trong phòng điều hòa

Người dân Hà Tĩnh nuôi tằm trong phòng điều hòa

Để tằm sinh trưởng, phát triển đạt hiệu quả tốt nhất, một số hộ dân ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn lắp điều hòa trong phòng nhằm duy trì nền nhiệt. Các mô hình mang lại hiệu quả, cho thu nhập khá.
Trồng rừng bản địa, lợi ích lâu dài từ đất rừng Hà Tĩnh

Trồng rừng bản địa, lợi ích lâu dài từ đất rừng Hà Tĩnh

Không chỉ là "lá phổi xanh", rừng bản địa Hà Tĩnh còn là nơi gìn giữ đa dạng sinh học, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn và góp phần tạo sinh kế cho người dân. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy giảm diện tích rừng tự nhiên, trồng rừng bản địa được xem là giải pháp bền vững, hướng tới những lợi ích lâu dài.