(Baohatinh.vn) - Dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, số ca bị lây nhiễm trong cộng đồng ở một số địa phương trên cả nước tiếp tục xảy ra, nhưng một bộ phận người dân Hà Tĩnh vẫn có biểu hiện chủ quan, lơ là trong phòng chống dịch nơi công cộng.
Theo quy định của Bộ Giao thông vận tải trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, phần lớn hành khách khi tham gia các phương tiện công cộng chủ động đeo khẩu trang bảo vệ sức khỏe. Tuy nhiên, một số người đang quên mất quy định này.
Người lớn và cả trẻ em không đeo khẩu trang khi đi xe bus
Còn tại các điểm chờ xe bus, ngay khi người dân vừa xuống xe, những người đàn ông hành nghề xe ôm vội tìm khách hàng nhưng không hề có các biện pháp bảo vệ.
Khu vực chợ, dù là nơi tập trung rất đông người qua lại, nhưng nhiều người vẫn chưa có ý thức tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người bằng cách thực hiện khuyến cáo đeo khẩu trang ở khu vực công cộng.
Những người dân buôn bán mỗi ngày có thể tiếp xúc với hàng trăm người nhưng lại không có khẩu trang hoặc đeo không đúng cách
Tại các bệnh viện, dù bắt buộc phải đeo khẩu trang nhưng vẫn còn một số ít người dân chưa tuân thủ
Dù Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt trong quy trình quản lý bệnh nhân, khám chữa bệnh, thì những người dân ở cổng bệnh viện vẫn chưa ý thức được các nguy cơ tiềm ẩn để bảo vệ mình với chiếc khẩu trang phòng dịch.
Hàng trăm người tập trung tại các dãy phố nhậu và không mấy ai chú ý tới việc tạo khoảng cách an toàn để tránh tối đa các nguy cơ tiềm ẩn.
Tại cuộc họp diễn ra vào sáng 18/8, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho rằng các chuyên gia đã đưa ra cảnh báo ở mức độ cao về dịch Covid-19 trong cộng đồng nhưng người dân thực hiện chưa nghiêm, vẫn còn tình trạng chủ quan.
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 yêu cầu người dân ở các địa phương cần thực hiện nghiêm túc khuyến cáo của ngành y tế như hạn chế đi ra ngoài; khi ra ngoài phải giữ khoảng cách và đeo khẩu trang; thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn… như những ngày đầu phòng, chống dịch Covid-19.
Hơn 30 năm cống hiến cho nghề y, bác sỹ Phạm Thị Hồng Lam - Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã ghi dấu ấn bằng trình độ chuyên môn và lòng nhiệt huyết.
Ca phẫu thuật được tiến hành trong 4 giờ. Sau 2 tuần cấy ghép, bệnh nhân đi lại sinh hoạt cá nhân hoàn toàn ổn định, đang được hướng dẫn theo các quy trình chăm sóc chuyên môn để sẵn sàng xuất viện.
Ngày 10/4/2025, tại Kuala Lumpur - Malaysia, Vinmec được vinh danh là “Hệ thống y tế của năm” và “Đổi mới công nghệ y tế của năm” tại khu vực châu Á. Đây là lần đầu tiên, một thương hiệu y tế Việt Nam được xướng tên tại Lễ trao giải Healthcare Asia Awards 2025 – giải thưởng y tế danh giá thường niên của châu lục.
Thông qua kết nối, kêu gọi của huyện Hương Sơn, Công ty Xăng dầu Hà Tĩnh đã hỗ trợ Trung tâm Y tế huyện 11 máy chạy thận nhân tạo với tổng trị giá 5 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh tinh thần chung là triển khai thực hiện sắp xếp bộ máy nhưng không làm ảnh hưởng đến thực hiện chức năng nhiệm vụ, đặc biệt trong công tác khám chữa bệnh.
Việc kết nối với bệnh viện tuyến trên đang là ưu tiên hàng đầu của các cơ sở y tế tuyến huyện ở Hà Tĩnh nhằm từng bước nâng cao năng lực cho các bác sỹ trong chẩn đoán, điều trị.
Trong đợt cao điểm này, Hà Tĩnh kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định về an ninh, an toàn thực phẩm.
Theo đề xuất của ngành Y tế Hà Tĩnh, việc thành lập hệ thống cấp cứu ngoại viện sẽ gắn liền với các bệnh viện/trung tâm y tế và trung tâm điều hành đặt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh.
Vinmec Times City đã giúp một phụ nữ hiếm muộn đón con đầu lòng sau nhiều năm mong mỏi và 3 lần chuyển phôi thất bại. “Mục tiêu của Vinmec không chỉ là giúp các cặp vợ chồng mang thai, mà còn phải đưa em bé IVF khỏe mạnh về nhà”, TS.BS Tô Minh Hương, người trực tiếp điều trị ca IVF khó, chia sẻ.
Sở Y tế Hà Tĩnh vừa có văn bản yêu cầu các cơ sở y tế chuẩn bị sẵn sàng các phương án thu dung, cấp cứu, cách ly, điều trị trong tình huống gia tăng các trường hợp nghi mắc sởi.
Khám sàng lọc, phát hiện sớm các bệnh không lây nhiễm ngay tại tuyến y tế cơ sở ở Hà Tĩnh giúp người bệnh giảm nguy cơ biến chứng, tiết kiệm chi phí điều trị, nâng cao chất lượng dân số.
Không chỉ là một cán bộ quản lý giỏi, chị Cao Thị Chiến còn là tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo của ngành Dược Hà Tĩnh.
Dù Hà Tĩnh được công nhận là đã loại trừ bệnh sốt rét quy mô cấp tỉnh song với việc xuất hiện các ca sốt rét ngoại lai đã dẫn tới nguy cơ cao bệnh có thể quay trở lại.
Về tổ chức phân luồng sàng lọc, thu dung, cách ly, điều trị bệnh sởi, Bộ Y tế yêu cầu tổ chức phân luồng và bố trí khu khám riêng trong khoa khám bệnh cho người nghi mắc sởi và người bệnh sởi...
Thủ tướng yêu cầu ngay trong năm nay, ngành y tế phải đưa thêm 1.000 bác sĩ về cơ sở. Đẩy mạnh số hóa dữ liệu, hồ sơ trong ngành y tế, nhất là hồ sơ sức khỏe suốt đời của người dân.
Lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã kiểm tra 3.324 cơ sở, phát hiện và xử phạt hành chính 86 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm với số tiền gần 112 triệu đồng.
Sau gần 3 năm đi vào hoạt động, Phòng khám Đa khoa Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh đã khẳng định được chất lượng trong việc khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân.
Theo bác sỹ Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh, việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ giúp chữa khỏi bệnh lao hoàn toàn, đồng thời ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng.
Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh lý dạ dày. Việt Nam nằm trong nhóm những nước có tỉ lệ nhiễm vi khuẩn HP cao.
Hội thảo là cơ hội để các bác sỹ ở Hà Tĩnh học tập, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với các chuyên gia đầu ngành, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh về tiêu hóa.
Ngày 21/3, Tập đoàn Vingroup công bố tài trợ 1.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ triển khai Đề án Cấp cứu ngoại viện cấp quốc gia, giai đoạn 2025 – 2030; ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) triển khai thí điểm với 4 địa phương là Hải Phòng, Hà Tĩnh, Khánh Hòa và Kiên Giang.
Sởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm. Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó, tiêm vắc-xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh.
Với sự vào cuộc của hệ thống y tế cơ sở và sự phối hợp của các cơ sở giáo dục, Hà Tĩnh đã hoàn thành chiến dịch tiêm vắc-xin phòng sởi cho trẻ em theo chỉ đạo của Chính phủ.