Trong thành phần dinh dưỡng của chuối chứa nhiều vitamin, khoáng chất, kali.. tốt cho sức khỏe và hệ tiêu hóa của trẻ.
Giá trị dinh dưỡng của chuối
Theo cách nhà nghiên cứu dinh dưỡng chia sẻ thì nếu trẻ ăn 2 quả chuối mỗi ngày sẽ tốt cho sức khỏe và cung cấp đủ kali cho cơ thể, làm giảm nguy cơ đông máu trong não và đột quỵ vô cùng hiệu quả.
Trong chuối có chứa thành phần Kali trong chuối giúp điều hòa các mô cơ bắp, tăng quá trình tiêu hóa và trao đổi chất trong cơ thể khiến trẻ tăng cường sức đề kháng. Chuối có rất nhiều năng lượng trung bình một quả chuối cung cấp 400mg kali, trong khi đó cơ thể cần bổ sung 4.700mg kali mỗi ngày. Vì vậy, mẹ cũng không nên cho bé ăn quá nhiều chuối.
Trẻ ăn chuối đúng cách tăng kháng thể
Ăn chuối chín kỹ là tốt nhất
Trong thành phần của chuối khi chín kỹ có chứa nhiều đường khi ăn sẽ rất mềm và ngọt hơn. Thành phần tinh bột trong chuối xanh đã chuyển hóa thành đường hoàn toàn và khiến cho chất diệp lục đã chuyển sang một dạng mới tăng quá trình chống oxy hóa lên giúp con bạn có một cơ thể khỏe mạnh, tăng cường kháng thể.
Khi cho trẻ ăn chuối bạn nên chọn những quả chuối chín có đốm đen hóa ra lại là quả chuối giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe của bé. Nhưng chuối chín đen cũng vô cùng giàu dinh dưỡng. Mỗi ngày bạn có thể cho bé ăn một quả chuối để có hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch luôn khỏe mạnh nhất.
Ăn chuối tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ
Lưu ý: Tuy chuối rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn cũng không nên cho bé ăn chuối lúc đói bởi chuối nhiều đường sẽ làm cho bé đói hơn và làm cho dạ dày của trẻ thêm cồn cào.
Sâu răng sữa là một trong những vấn đề răng miệng phổ biến nhất ở trẻ. Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, răng sữa bị sâu có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng sức khỏe và chất lượng cuộc sống của trẻ.
Các món ăn vặt tuy hấp dẫn nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho gan. Để bảo vệ sức khỏe, mỗi người nên hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm này và chú ý đến việc lựa chọn những món ăn lành mạnh.
Các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa bão lụt và mưa lũ là nấm chân tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt. Cách phòng các bệnh ngoài da là: không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn, hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng...
Các hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản của tổ chức MSI tại Hà Tĩnh góp phần phổ cập các thông tin liên quan đến biện pháp tránh thai hiện đại, đảm bảo kế hoạch hóa gia đình.
Thói quen ăn uống ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ suốt đời và nhiều nghiên cứu cho thấy một số loại bệnh như tim mạch, tiểu đường có thể bắt đầu từ thời thơ ấu.
Dính thắng lưỡi ở trẻ em là một trong những dị tật bẩm sinh ít được biết đến, có thể làm hạn chế quá trình cử động bình thường của lưỡi và sự phát âm của trẻ.
Táo chứa nhiều dinh dưỡng thậm chí ăn táo mỗi ngày còn được coi là 'không cần gặp bác sĩ'. Tuy nhiên, hãy chú ý đến nhược điểm của quả táo để biết nên ăn táo thế nào tốt cho sức khỏe.
Nước lá vối tốt cho sức khỏe, lợi tiêu hóa, phòng chữa nhiều bệnh, có thể uống hằng ngày nhưng chỉ nên dùng một ấm như ấm trà/ngày để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng bài tiết của thận, hệ tiêu hóa...
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đề xuất cha mẹ nên trì hoãn việc cho trẻ sử dụng smartphone cho đến khi trẻ 14 tuổi. Với mạng xã hội, cột mốc này là 16 tuổi. Vậy làm thế nào để giúp trẻ tránh xa điện thoại?
Lớp tập huấn được tổ chức giúp các học viên nắm bắt nghiệp vụ về kỹ thuật tháo, cấy que tránh thai 2 nang Jadelle, hướng tới mục tiêu thực hiện tốt công tác dân số tại Hà Tĩnh.
Nhiều người cho rằng rau quả đông lạnh ít dinh dưỡng hơn rau tươi, nhưng trên thực tế cả hai loại đều chứa lượng vitamin và khoáng chất tương tự nhau. Thậm chí đông lạnh đúng cách còn giúp tránh thất thoát dinh dưỡng trong rau quả sau khi thu hoạch.
Phân công việc nhà phù hợp với từng độ tuổi là cách mà nhiều phụ huynh ở Hà Tĩnh giáo dục con tính tự lập, trách nhiệm và sẻ chia với những người xung quanh.
Kế hoạch sẽ góp phần phổ cập các thông tin liên quan đến biện pháp tránh thai hiện đại và góp phần thực hiện tốt các mục tiêu về dân số, gia đình tại Hà Tĩnh.
Nhiều người cho rằng gen di truyền sẽ quyết định chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, chiều cao của trẻ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, trong đó phải kể đến dinh dưỡng, thói quen và tập luyện thể dục.