Anh Trần Đức Phúc (thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) hỏi: Việc sử dụng tàu cá để khai thác hải sản mà không đăng ký tàu cá sẽ bị xử phạt hành chính như thế nào?
Các cửa lạch lớn ở Hà Tĩnh đang ngày càng bị bồi lắng trầm trọng khiến ngư dân gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại sản xuất và vào nơi tránh trú khi có thiên tai.
Các hộ nuôi trồng thủy sản ở vùng Hà Lầm, xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang gặp nhiều khó khăn do điện thiếu ổn định, mất an toàn và giá cao.
Liên tục những ngày qua, ngư dân vùng biển Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phấn khởi vì khai thác được lượng lớn ruốc (hay còn gọi là tép) gần bờ biển, mang lại nguồn thu nhập khấm khá.
Nhiều phần quà tại chương trình "Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển" đã tiếp thêm động lực để ngư dân Hà Tĩnh tiếp tục bám biển gìn giữ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Hầu như năm nào cũng có ngư dân Hà Tĩnh gặp tai nạn khi đánh bắt hải sản trên biển nên trong những tháng nhiều mưa bão hiện nay, cần chú trọng đảm bảo an toàn.
Việc đóng cọc nuôi hàu trái phép trên sông Rác đoạn qua địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) khiến lòng sông bị thu hẹp, ảnh hưởng đến dòng chảy và quá trình di chuyển của tàu thuyền.
Sau hàng chục năm bỏ hoang, vùng đất muối của xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được chuyển đổi sang nuôi tôm công nghệ cao và bước đầu phát huy hiệu quả.
Sản lượng khai thác thủy sản những tháng đầu năm ở Hà Tĩnh đạt gần 22 nghìn tấn nhờ ngư trường dồi dào, ngư dân liên tiếp trúng đậm các luồng hải sản có giá trị.
Ngư dân Hà Tĩnh mong muốn được hỗ trợ thêm nguồn lực để khắc phục tình trạng bồi lắng ở Khu neo đậu tránh trú bão Cửa Hội - Xuân Phổ, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền vào cập bến.
Thuyền của ngư dân Lê Xuân Tiến (thôn Xuân Bắc, xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vừa trúng đậm cá vàng dương, thu về hơn 300 triệu đồng trong 1 chuyến biển.
Trưa 24/4, tổ lưới rùng do ông Phạm Thư làm tổ trưởng ở thôn Nam Sơn (xã Thịnh Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đánh bắt được 1 tấn cá đù, bán được gần 100 triệu đồng.
Đồng chí Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đề nghị các bộ, ngành, địa phương cần thể hiện quyết tâm cao hơn nữa đối với mục tiêu gỡ bỏ “Thẻ vàng” trong năm 2024.
Nhiều hộ dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã nuôi thành công tôm thẻ chân trắng trong môi trường nước ngọt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và đa dạng loài nuôi.
Dự án nâng cấp, cải tạo hạ tầng nuôi trồng thủy sản xã Kỳ Thư (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải gia hạn thời gian thực hiện nhưng đến nay vẫn còn nhiều khối lượng chưa hoàn thành.
Giá hải sản tăng 10 - 15% so với ngày thường, được thương lái thu mua tận bến là nguồn động lực để bà con ngư dân các vùng biển ở Hà Tĩnh bám biển, vươn khơi.
Sau những ngày vui xuân Giáp Thìn 2024, bà con ngư dân xã Xuân Yên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã dong thuyền ra khơi đánh bắt hải sản, thu về tiền triệu mỗi ngày.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh có nhiệm vụ chủ trì cùng UBND các huyện, thị xã ven biển ngăn chặn, không để phát sinh tình trạng tàu cá không đăng ký, không đăng kiểm, không giấy phép khai thác thủy sản hoạt động tại địa phương.
Thời tiết thuận lợi nên những ngày qua, ngư dân xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) trúng đậm nhiều loại hải sản giá trị cao, thu về hàng chục triệu đồng mỗi chuyến vươn khơi...
Ban Quản lý các Cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Hà Tĩnh đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, vận hành, đảm bảo hậu cần... góp phần “tiếp sức” cho ngư dân và tiểu thương buôn bán.
Hà Tĩnh đã triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp cấp bách để chống khai thác hải sản bất hợp pháp nhằm chung tay gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu.
Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động phòng chống dịch bệnh, năm nay, người nuôi trồng ở Hà Tĩnh đã thu hoạch 5.800 tấn tôm thương phẩm, cho giá trị sản xuất 595 tỷ đồng.
Ngư trường ổn định, ngư dân tích cực bám biển vươn khơi nên từ đầu năm đến nay sản lượng khai thác hải sản của Hà Tĩnh ước đạt 39.500 tấn, cho giá trị sản xuất khoảng 1.902 tỷ đồng.