Nhiều năm qua, cô Phan Thị Thùy Diễm (Tổng phụ trách Đội Trường THCS Thành Mỹ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã không ngừng truyền dạy làn điệu dân ca cho các thế hệ học sinh.
Cuộc thi “Tìm kiếm tài năng dân ca ví, giặm” được tổ chức tại Hà Tĩnh đã khẳng định thêm sức sống trường tồn của dân ca ví, giặm trong lòng công chúng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan bám sát kế hoạch, phối hợp chặt chẽ để tổ chức Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hoá” trang trọng, bài bản.
Sau 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, các trường học ở Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động để những làn điệu của cha ông luôn lan tỏa, trường tồn.
Các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được các tỉnh tổ chức đã góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa của hình thức diễn xướng dân gian này. Và các nghệ nhân, nghệ sỹ cũng học hỏi được rất nhiều từ những lần hội ngộ đó.
Những làn điệu ví, giặm ngọt ngào đang ngày ngày được lan tỏa nhờ các tài năng nhí ở Hà Tĩnh. Giọng hát của các em góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của quê hương.
Từ những điệu ví, câu hò của ông cha xưa, ngày nay, dân ca ví, giặm được tiếp biến trong nhiều loại hình nghệ thuật, tạo sức sống bền lâu trong đời sống của người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước.
Là nơi tập hợp, nuôi dưỡng tài năng văn nghệ dân gian, mô hình CLB dân ca ví, giặm ở Hà Tĩnh ngày càng góp sức lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong đời sống.
Trong vai trò “nhạc trưởng”, nghệ nhân Võ Thị Kiều Thanh - Chủ nhiệm CLB Dân ca - dân vũ Thành Sen (Hà Tĩnh) đã lan tỏa câu hát quê hương tới các miền quê trong và ngoài tỉnh.
Đã 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Hành trình đó ghi dấu những đóng góp của các câu lạc bộ đầu tiên ở Hà Tĩnh.
Bằng tình yêu, trách nhiệm với di sản văn hóa quê hương, cô Tô Thị Nguyệt (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mang các làn điệu dân ca ví, giặm đến với nhiều sân khấu lớn nhỏ.
Nỗ lực sưu tầm, biên soạn, truyền dạy, biểu diễn dân ca ví, giặm, nhiều nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú ở Hà Tĩnh đã là những “bảo tàng sống”, lan tỏa những giá trị độc đáo của làn điệu dân ca.
Đã hàng chục năm nay Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Tiến Khởi (SN 1972) - Phó Chi hội Văn học nghệ thuật huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) và vợ là chị Trần Thị Hợi (SN 1983) - Chủ tịch Hội LHPN xã Phú Gia luôn miệt mài lan tỏa và "thổi hồn" cho những ca khúc dân ca ví, giặm, những lời ca cổ...
Với nhiều thành tựu đã đạt được trong nghiên cứu, sáng tác, biểu diễn, các nghệ nhân, nghệ sỹ Hà Tĩnh chia sẻ tâm huyết của mình về niềm đam mê với công việc bảo tồn, lan tỏa những giá trị văn hóa quê hương.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức nhằm tiếp tục duy trì, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá phi vật thể; tôn vinh và khẳng định giá trị trường tồn của ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Sau thành công của Liên hoan Dân ca ví, giặm toàn tỉnh, các câu lạc bộ của Hà Tĩnh đang gấp rút tập luyện, chuẩn bị để sẵn sàng tham gia Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023.
Với việc linh hoạt đưa dân ca vào các hoạt động ngoại khóa, giảng dạy cho học sinh và duy trì hoạt động của hơn 300 CLB dân ca ví, giặm tại các nhà trường, tình yêu với di sản của quê hương đang được ngành giáo dục Hà Tĩnh lan tỏa trong thế hệ trẻ.
Liên hoan là dịp để các CLB dân ca ví, giặm ở Can Lộc (Hà Tĩnh) có thêm cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, góp phần củng cố và phát triển phong trào văn hoá, văn nghệ tại cơ sở.
Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc trích ngân sách hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao được cụ thể hóa trong 3 danh mục quan trọng, trong đó phần lớn hướng tới các di sản.
Lớp nghệ thuật biểu diễn dân ca khai giảng tại xã Sơn Long (Hương Sơn - Hà Tĩnh) được xem là tiền đề quan trọng cho việc đưa phong trào hát dân ca ví, giặm trên địa bàn đi vào chiều sâu, bền vững.
Thông qua diễn đàn, các học sinh, sinh viên Hà Tĩnh hiểu hơn về tình hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản, cũng như các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống của hai đất nước.
Liên hoan các CLB dân ca ví, giặm huyện Hượng Sơn (Hà Tĩnh) là dịp để các diễn viên học hỏi kinh nghiệm, giữ gìn và lan toả các làn điệu dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Liên hoan dân ca ví, giặm huyện Hượng Sơn là dịp để các diễn viên không chuyên trao đổi, học hỏi lẫn nhau, giữ gìn và lan toả các làn điệu dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh...
Huyện Can Lộc sẽ tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh một số nội dung trong các dự thảo Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh và đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh xây dựng Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị di sản làng văn hóa Trường Lưu quy mô cấp tỉnh.
Với sự tâm huyết của đội ngũ giáo viên âm nhạc, tổng phụ trách đội, cùng sự lan tỏa mạnh mẽ từ các cuộc thi, phong trào dạy hát dân ca ví, giặm trong trường học ở Hà Tĩnh đang sôi nổi trở lại sau thời gian dài tạm lắng bởi ảnh hưởng của dịch bệnh.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh học sinh TP Hà Tĩnh 2022 là sân chơi nghệ thuật, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng công tác giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử cho các em học sinh, thực hiện mục tiêu xây dựng “trường học hạnh phúc”.
Với niềm say mê những câu hò, điệu ví, Nghệ nhân dân gian Trần Thị Thương (SN 1973) - thành viên CLB Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh xã Hòa Lạc (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh ở địa phương.
Những tiết mục do các nghệ nhân, ca sỹ đến từ các câu lạc bộ dân ca trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh biểu diễn trong chương trình “Thơ Kiều qua các làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh” đã thu hút đông đảo người xem.
Thị xã Kỳ Anh không chỉ được biết đến là khu kinh tế trọng điểm của Hà Tĩnh mà còn là nơi phong trào dân ca ví, giặm, dân vũ thể thao phát triển sôi nổi, mang lại giá trị tinh thần to lớn cho người dân nơi đây.
Đam mê điệu hò, câu ví của quê hương núi Hồng - sông La, Câu lạc bộ (CLB) Dân ca ví, giặm phường Bắc Hà (TP Hà Tĩnh) đã cùng chung tay, góp sức bảo tồn, gìn giữ để những câu hò, điệu ví ngân dài theo năm tháng.