Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đang tăng cường triển khai các giải pháp bảo đảm hoạt động thanh toán an toàn, thông suốt thời gian cuối năm 2024 và tết Nguyên đán 2025.
Các ngân hàng thương mại ở Hà Tĩnh đang tăng cường hỗ trợ khách hàng hoàn thành cài đặt sinh trắc học để tránh gián đoạn giao dịch trực tuyến và giao dịch tại cây ATM từ 1/1/2025.
Doanh nghiệp Hà Tĩnh đang tăng tốc sản xuất - kinh doanh chặng cuối năm. Đây là “cơ hội vàng” để các ngân hàng phát triển tín dụng với nhiều gói vay hấp dẫn.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn đầu tư phát triển các mô hình nông – lâm – thủy sản với tổng dư nợ đạt gần 13.000 tỷ đồng.
Nhu cầu đầu tư, mua sắm dịp cuối năm gia tăng cùng sự ổn định về mặt bằng lãi suất cho vay, các “nhà băng” Hà Tĩnh kỳ vọng đây sẽ là cơ hội thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng.
Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh tiếp tục duy trì mặt bằng lãi suất cho vay hợp lý, ổn định, đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh dịp cuối năm.
Nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tăng giai đoạn cuối năm đã đẩy dư nợ lĩnh vực này của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh tăng trưởng mạnh.
Người đứng đầu Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Chi nhánh Hà Tĩnh cam kết đồng hành cùng khách hàng trong việc yêu cầu doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải đảm bảo quyền lợi cho họ.
Những ngày qua, nhiều khách hàng bức xúc vì đầu tư trái phiếu của doanh nghiệp qua Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Hà Tĩnh đến hạn thanh lý hợp đồng nhưng không rút được tiền.
Trải qua các trận đấu kịch tính trên tinh thần thể thao cao thượng, Hội thao ngành Ngân hàng Hà Tĩnh và Giải bóng đá Doanh nghiệp - doanh nhân tỉnh năm 2024 đã để lại nhiều ấn tượng đẹp.
Đến nay, tại Hà Tĩnh đã có gần 550.000 lượt khách hàng hoàn thành xác thực sinh trắc học, giao dịch thông suốt, an toàn trong thanh toán ngân hàng trực tuyến.
Giai đoạn “nước rút” của năm, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tiếp tục tạo điều kiện cung ứng vốn phục vụ các doanh nghiệp tăng tốc sản xuất, kinh doanh, sớm về đích các mục tiêu đề ra.
.
Tính đến 31/8, tổng dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đạt khoảng 102.919 tỷ đồng, tăng khoảng 7,15% so với cuối năm 2023, cho thấy sức hấp thụ vốn của nền kinh tế được cải thiện tích cực.
Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đang tập trung "rót vốn" vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới với dư nợ đạt trên 51.528 tỷ đồng.
Lãi suất huy động vốn cao nhất tại Hà Tĩnh hiện đạt 6,05%/năm với các kỳ hạn dài 18 – 36 tháng. Mặt bằng lãi suất tiền gửi của ngân hàng tăng góp phần thu hút dòng tiền từ dân cư.
Dư nợ thương mại – dịch vụ của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh hiện đạt gần 63.000 tỷ đồng, tăng khoảng 11% so với cuối năm 2023 và chiếm trên 75% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Trong bối cảnh lãi suất huy động vốn xu hướng tăng thì mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng ở Hà Tĩnh vẫn ổn định với mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế giai đoạn còn khó khăn.
Các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho 222 lượt khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh.
PV Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Trung – Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng.
Tình hình tội phạm công nghệ cao trên lĩnh vực ngân hàng ở Hà Tĩnh đang có chiều hướng phức tạp, trở thành thách thức lớn cho các nhà băng và ngành chức năng.
Lãi suất tiền gửi các ngân hàng Hà Tĩnh điều chỉnh tăng sẽ thu hút nguồn tiền từ dân cư trước bối cảnh người dân có xu hướng đầu tư vào các thị trường khác.
Tổng dư nợ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt gần 22.000 tỷ đồng, là một trong những thị trường đang có dư địa lớn.
Tại Hà Tĩnh, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ giúp các “nhà băng” tiến gần hơn tới mục tiêu ngân hàng số mà còn tạo nhiều tiện ích cho khách hàng.
Các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục tập trung hoạt động tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khi nhìn thấy những tiềm năng từ phân khúc này.
Đến đầu tháng 5, dư nợ lĩnh vực nông – lâm – thủy sản của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đạt trên 12.403 tỷ đồng, chiếm khoảng 12,99% tổng dư nợ toàn địa bàn.