(Baohatinh.vn) - Bằng các giải pháp đồng bộ, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường (NSH – VSMT) nông thôn Hà Tĩnh đã giảm tỷ lệ thất thoát nước sạch sinh hoạt nông thôn từ 36% năm 2017 xuống còn 24% năm 2018.
Người dân ngày càng sử dụng nước sạch một cách tiết kiệm
Hạ tầng cấp nước cũ bị xuống cấp, hư hỏng; ý thức của người dân trong việc sử dụng nguồn nước dẫn đến tỷ lệ thất thoát nước sinh hoạt tại các vùng nông thôn Hà Tĩnh chiếm tỷ lệ cao.
Trước thực trạng trên, Trung tâm NSH – VSMT nông thôn Hà Tĩnh đã tăng cường công tác quản lý vận hành tại các cụm, trạm cấp nước; ứng dụng phần mềm quản lý Citywork góp phần làm giảm tỷ lệ thất thoát nước từ việc phát hiện nhanh, xử lý kịp thời các sự cố trên mạng lưới cũng như phát hiện, xử lý nhanh các đồng hồ hỏng, không chính xác.
Tăng cường công tác quản lý vận hành tại các cụm, trạm cấp nước nhằm giảm tỷ lệ thất thoát nước
Đặc biệt, trong năm 2018, Trung tâm đã tiếp nhận 3 công trình cấp nước ở xã Gia Phố (Hương Khê), Thạch Sơn (Thạch Hà) và Khánh Lộc (Can Lộc); khắc phục sửa chữa 833 vị trí hư hỏng, với tổng kinh phí 445 triệu đồng. Nhờ vậy, tỷ lệ thất thoát nước sạch sinh hoạt nông thôn giảm từ 36% năm 2017 xuống còn 24% năm 2018.
Theo ông Nguyễn Hồng Quang, Giám đốc Trung tâm NSH – VSMT nông thôn Hà Tĩnh, năm 2019, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cho người dân về sử dụng, tiết kiệm nguồn nước. Đồng thời, khắc phục sữa chữa, chống thất thoát nước, phấn đấu giảm tỷ lệ thất thoát nước dưới 22%.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị, thời gian tới, huyện Vũ Quang cần tăng cường quảng bá, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn, đồng thời chú trọng kết nối thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Đến với tuần lễ hồng Bình Du (Vũ Quang, Hà Tĩnh), du khách không chỉ có những trải nghiệm riêng biệt mà còn thoả sức thưởng thức những sản vật ngọt thơm của miền quê nơi đây.
Tình cảnh chạy lũ mỗi mùa mưa bão đến của các xã phía Bắc Thạch Hà đã chấm dứt từ năm 2020 lại nay khi dự án cải tạo và nâng cấp hệ thống kênh tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và thoát lũ cho vùng Bắc Thạch Hà (Hà Tĩnh) hoàn thành, đưa vào khai thác.
Hoạt động này nhằm giới thiệu, quảng bá đặc sản hồng Bình Du và các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đến với người tiêu dùng trong và ngoài địa phương.
Các sản phẩm OCOP không chỉ góp phần mang lại thu nhập ổn định cho cơ sở sản xuất mà còn góp phần hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Với chi phí thấp, đầu ra ổn định, mô hình nuôi dúi và chồn hương sinh sản của anh Nguyễn Văn Hùng ở thị trấn Xuân An (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dự án “Trầm Hương Tâm Thiên Hương – Hơn cả một trải nghiệm” của Hội LHPN Hà Tĩnh vừa đạt giải nhất Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” khu vực miền Trung.
Ngoài mang lại nguồn thu nhập khá, HTX Thương mại dịch vụ chế biến nông sản Hạnh Cường (xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) còn tạo việc làm cho hàng chục lao động với mức lương ổn định.
35 học viên thuộc đối tượng hộ nghèo, cận nghèo và hộ thoát cận nghèo ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) được đào tạo miễn phí sản xuất phân bón hữu cơ từ rác thải.
Người nuôi tôm Hà Tĩnh đang tăng cường áp dụng các biện pháp ổn định môi trường ao nuôi và tăng sức đề kháng, giảm thiểu dịch bệnh sau đợt mưa lớn vừa qua.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị Hội nông dân các cấp và hội viên đổi mới tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp; lấy sản xuất nông nghiệp theo giá trị gắn với thị trường…
Với phẩm chất cần cù, chịu khó của Bộ đội Cụ Hồ, ông Phan Huy Tuận (xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã xây dựng mô hình trồng nấm cho thu nhập cao.
Hơn 50 nhân viên Vinamilk đã cùng tham gia chuyến đi đến Đất Mũi, Cà Mau – nơi doanh nghiệp đang triển khai dự án Cánh rừng Net Zero trong giai đoạn 2023-2029.
Hội nghị đối thoại là diễn đàn quan trọng để Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân Hà Tĩnh trên hành trình phát triển tam nông.
Ngay trong ngày đầu ra quân, người dân các địa phương ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tiêu diệt được gần 35 nghìn con chuột, góp phần bảo vệ mùa màng sau mưa lụt.
Hiện nay, Hà Tĩnh có gần 100 ha cây trồng được cấp chứng nhận hữu cơ còn hiệu lực với các sản phẩm thế mạnh như: lúa, bưởi, cam,… góp phần tạo ra những giá trị mới trong sản xuất.
Mô hình nuôi ếch Thái Lan đã mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình ông Nguyễn Đình Bình (thôn Minh Đình, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Nhà máy Thủy điện Hố Hô liên tục điều tiết qua tràn từ tối qua đến sáng nay; trong khi đó, từ 13h30 chiều nay, Nhà máy Thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh) sẽ xả tràn điều tiết qua các cửa van đập tràn.
Do lưu lượng nước về hồ tăng, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã tăng lưu lượng xả tràn lên 581 m3/giây từ 22h ngày 19/9; hồ Kim Sơn và hồ Thượng Sông Trí ở TX Kỳ Anh sẽ vận hành điều tiết nước từ 8h ngày 20/9.
Hầu như năm nào cũng có ngư dân Hà Tĩnh gặp tai nạn khi đánh bắt hải sản trên biển nên trong những tháng nhiều mưa bão hiện nay, cần chú trọng đảm bảo an toàn.
Thời tiết không thuận lợi, việc chăm sóc gặp nhiều khó khăn, cây thoái hóa, khiến người dân vùng trà sơn (Can Lộc, Hà Tĩnh) đang dần thu hẹp diện tích trồng bưởi.