Thả hơn 800 kg cá tái tạo nguồn lợi thủy sản sông Cầu Phủ

(Baohatinh.vn) - Hơn 800 kg cá được thả xuống sông Cầu Phủ (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) góp phần tái tạo và phát triển nguồn thủy sản trên địa bàn.

bqbht_br_j1.jpg
Sáng 19/4, UBND thành phố Hà Tĩnh phối hợp với phường Đại Nài tổ chức lễ phát động "Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2025" tại sông Cầu Phủ. Lãnh đạo 27 xã, phường trên địa bàn thành phố cùng tham dự.
bqbht_br_j2.jpg
Tại buổi lễ, các đơn vị đã thả hơn 800 kg cá, gồm các giống: trắm, trôi, mè, chép, cá lóc, cá trê.... có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trong tự nhiên.
bqbht_br_j3.jpg
Hoạt động góp phần tuyên truyền, nâng cao ý thức về việc tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, từ đó kêu gọi các tổ chức, cá nhân cùng tham gia hoạt động thả cá, bảo vệ môi trường tự nhiên.

Chủ đề Tài nguyên – môi trường

Chủ đề BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đọc thêm

Khi cây lúa lên xanh

Khi cây lúa lên xanh

Dù phải đối mặt với áp lực thời vụ lớn và ảnh hưởng của mưa lũ bất thường, cây lúa vẫn bén rễ, vươn lên mạnh mẽ từ sự bền bỉ và tình yêu với đồng ruộng của người nông dân Hà Tĩnh.
Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Tận dụng tiềm năng ao hồ, mặt nước dồi dào, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tập trung chỉ đạo các địa phương mở rộng diện tích, đầu tư nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo hướng thâm canh, đa dạng hoá đối tượng nuôi.
Người dân Hà Tĩnh nuôi tằm trong phòng điều hòa

Người dân Hà Tĩnh nuôi tằm trong phòng điều hòa

Để tằm sinh trưởng, phát triển đạt hiệu quả tốt nhất, một số hộ dân ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn lắp điều hòa trong phòng nhằm duy trì nền nhiệt. Các mô hình mang lại hiệu quả, cho thu nhập khá.
Trồng rừng bản địa, lợi ích lâu dài từ đất rừng Hà Tĩnh

Trồng rừng bản địa, lợi ích lâu dài từ đất rừng Hà Tĩnh

Không chỉ là "lá phổi xanh", rừng bản địa Hà Tĩnh còn là nơi gìn giữ đa dạng sinh học, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn và góp phần tạo sinh kế cho người dân. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và suy giảm diện tích rừng tự nhiên, trồng rừng bản địa được xem là giải pháp bền vững, hướng tới những lợi ích lâu dài.