Với chất lượng thơm ngon, mang đặc trưng của ẩm thực truyền thống, sản phẩm bánh chưng xanh Bộc Nguyên đã được UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Đoàn công tác tỉnh Bắc Kạn đánh giá cao kết quả xây dựng NTM của Hà Tĩnh, đây sẽ là kinh nghiệm quý để tham khảo trong quá trình xây dựng NTM tại địa phương.
Nhờ tích cực tham gia các hoạt động giao thương, xúc tiến quảng bá do các sở, ban, ngành tổ chức, nhiều sản phẩm OCOP Hà Tĩnh ngày càng nâng cao thương hiệu, mở rộng thị trường.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các đơn vị cấp huyện tăng cường quản lý, thực hiện chương trình OCOP.
Hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu và giúp doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở có sản phẩm OCOP tiêu thụ trên địa bàn thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) một cách bền vững.
Chuỗi hoạt động tăng cường chuyển đổi số trong truyền thông và bán sản phẩm OCOP tại Hà Tĩnh sẽ diễn ra với sự tham dự và chia sẻ của nhiều gương mặt “hot” Tiktoker.
Các thành viên đoàn công tác Văn phòng Điều phối NTM tỉnh Tuyên Quang bày tỏ sự ấn tượng với kết quả xây dựng nông thôn mới của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký ban hành quyết định về việc phân bổ chi tiết kế hoạch vốn đầu tư phát triển năm 2023 nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình OCOP.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký ban hành Quyết định số 1872/QĐ-UBND ngày 7/8/2023 về việc phân bổ chi tiết kế hoạch vốn sự nghiệp nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2023.
Hà Tĩnh hiện có 287 sản phẩm OCOP, trong đó có 110 sản phẩm của 89 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất. Kinh tế tập thể đang khẳng định vai trò chủ lực trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trên địa bàn.
Để Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh khai thác có hiệu quả tài nguyên bản địa; khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn... nhiều nhiệm vụ, giải pháp mang tính đồng bộ được đặt ra.
Hợp tác xã Bảo vệ rừng, trồng rừng và trồng chè công nghiệp Sơn Tây (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã nâng tầm thương hiệu trà xanh Thảo Nguyên, được khách hàng trong, ngoài nước ưa chuộng.
Ngày hội phụ nữ khởi nghiệp năm 2023 của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) thu hút đông đảo cơ sở sản xuất và chị em phụ nữ tham gia để kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu trên địa bàn.
Năm 2022, điểm bán hàng Việt Nam cố định với tên gọi “Tinh hoa hàng Việt Nam”, “Tự hào hàng Việt Nam” được triển khai tại siêu thị mini Thanh Hương ở thị trấn Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Mạnh dạn chuyển hướng đầu tư nên HTX Kinh doanh nông sản Thiện Hóa (thôn 5, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) từ chuyên thu mua nông sản đã trở thành nhà sản xuất của 2 dòng sản phẩm dầu lạc, dầu vừng đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các đơn vị, địa phương liên quan sớm rà soát và tham mưu UBND tỉnh các chủ trương, quy định chung để thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở OCOP.
Từ nghề truyền thống của gia đình, bà Đặng Thị Luận (SN 1971) - Giám đốc HTX thu mua và chế biến thuỷ hải sản Chiến Thắng (Kỳ Ninh - TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã xây dựng thành công thương hiệu nước mắm của riêng mình, giúp ngư dân tiêu thụ hải sản, tạo việc làm cho nhiều lao động vùng biển.
Chủ thể các sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh sẽ được hướng dẫn phương pháp, giới thiệu quy định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc và xây dựng tem, nhãn hàng hóa.
Mang theo bí quyết chưng cất các dòng sản phẩm tinh dầu từ nguyên liệu tự nhiên, chỉ trong khoảng thời gian ngắn làm dâu Hà Tĩnh, chị Trần Thị Lụa (SN 1998, quê quán tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã xây dựng thành công 2 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Nhiều sản phẩm OCOP từ các làng nghề truyền thống nổi tiếng Hà Tĩnh không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là “sứ giả” văn hóa kết nối tỉnh nhà với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước và vươn ra thế giới.
Nếu không chuyển đổi số thì các chủ thể có sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh khó có cơ hội để trở thành các doanh nghiệp lớn, bắt kịp xu hướng phát triển của Chương trình OCOP cũng như của thời đại.
Với tâm huyết đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng thương hiệu nước mắm của địa phương, Cơ sở sản xuất nước mắm - ruốc truyền thống Diện Xuân (thôn Tam Hải 2, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) ngày càng khẳng định chất lượng, được người tiêu dùng tin chọn.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là bước đi quan trọng trong hành trình xây dựng NTM ở Hà Tĩnh. Không chỉ giúp nâng cao giá trị, từng bước đưa sản phẩm đặc trưng của địa phương “từ làng ra phố” mà còn phát huy tính sáng tạo, trí tuệ của người dân, xây dựng mối liên kết, trở thành “lõi” thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.